Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014

Tài liệu Thông tư số 01/1998/TN/XNK doc

BỘ THƯƠNG MẠI
********
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 01/1998/TN/XNK
Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 1998

THÔNG TƯ
CỦA BỘ THƯƠNG MẠI SỐ 01/1998/TM/XNK NGÀY 14 THÁNG 2 NĂM 1998
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐNN H CỦA THỦ TƯỚN G CHÍN H PHỦ SỐ
11/1998/QĐ-TTG N GÀY 23/01/1998 VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀN H XUẤT, N HẬP
KHẨU N ĂM 1998 VÀ SỐ 12/1998/QĐ-TTG N GÀY 23/01/1998 VỀ ĐIỀU HÀN H
XUẤT KHẨU GẠO VÀ N HẬP KHẨU PHÂN BÓN N ĂM 1998
Ngày 23/01/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 11/1998/QĐ-
TTg về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu năm 1998 và số 12/1998/QĐ-TTg về điều
hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1998;
Căn cứ quy định trong các Quyết định nói trên và kết quả điều hành công tác xuất
nhập khẩu năm 1997;
Bộ Thương mại hướng dẫn thực hiện như sau:
I- VỀ DANH MỤC HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
Danh mục hàng hoá cấm xuất khNu, cấm nhập khNu, danh mục hàng hoá quản lý bằng
hạn ngạch, danh mục hàng hoá xuất nhập khNu quản lý chuyên ngành, danh mục hàng
hoá xuất nhập khNu có cân đối với sản xuất và nhu cầu trong nước thực hiện theo các
phụ lục 1, 2, 3, 4 kèm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 11/1998/QĐ-TTg
ngày 23/01/1998.
II- VỀ ĐIỀU HÀNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ
Việc điều hành xuất khNu, nhập khNu hàng hoá năm 1998 quy định tại các Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ số 11/1998/QĐ-TTg và 12/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998
có những điểm Bộ Thương mại hướng dẫn thực hiện cụ thể thêm như sau:
1. Xuất khNu gạo:
1.1- Về hạn ngạch 4.000 ngàn tấn: Căn cứ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số
12/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Bộ Thương mại đã có Quyết định số 0089
TM/XN K ngày 26/01/1998, phân bổ 90% hạn ngạch xuất khNu gạo 1998 (3.600 ngàn
tấn), gửi Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp Trung ương (Phụ
lục 1 kèm theo đây). Đến tháng 9/1998, nếu tình hình sản xuất thuận lợi, hạn ngạch
400 ngàn tấn còn lại sẽ được Chính phủ xem xét phân bổ tiếp.
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố sau khi nhận được Quyết định của Bộ Thương mại
cần giao ngay hạn ngạch để các doanh nghiệp thực hiện và thông báo Bộ Thương mại,
các Bộ ngành hữu quan biết để phối hợp điều hành. Đối tượng được giao hạn ngạch là
Trường hợp các doanh nghiệp nhà nước (ngoài danh sách đầu mối) có Giấy phép kinh
doanh xuất nhập khNu ngành hàng lương thực hoặc nông sản nếu tìm được thị trường
mới và ký kết được hợp đồng với các điều kiện thương mại và giá cả có hiệu quả thì
cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp này (Bộ, ngành và tỉnh) kiến nghị Bộ Thương
mại xem xét cho phép thực hiện từng hợp đồng cụ thể.
1.2. Về xuất khNu gạo miền Bắc và miền Trung: Năm 1998 việc xuất khNu gạo sản
xuất ở miền Bắc và miền Trung tiếp tục được khuyến khích. Doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu có ngành hàng xuất khNu
là lương thực hoặc nông, lâm, thuỷ hải sản nếu có khách hàng, thị trường tiêu thụ đều
được trực tiếp xuất khNu. Các doanh nghiệp trong quá trình giao dịch ký hợp đồng
xuất khNu cần thông báo Bộ Thương mại biết về số lượng dự kiến xuất, thời hạn giao
hàng, loại gạo, giá cả, cảng xếp hàng và phương thức thanh toán để Bộ Thương mại
hướng dẫn thực hiện. Cơ quan Hải quan làm thủ tục cho doanh nghiệp xuất khNu trên
cơ sở văn bản chấp thuận của Bộ Thương mại.
1.3. Về đầu mối xuất khNu: N goài các doanh nghiệp đã trực tiếp xuất khNu gạo năm
1997 và các doanh nghiệp được Thủ tướng Chính phủ chỉ định trong Quyết định số
12/1998/QĐ-TTg (Tổng công ty thương mại tổng hợp Sài Gòn, N ông trường Cờ đỏ
Cần Thơ, Tổng công ty vật tư nông nghiệp TW và Công ty xuất nhập khNu ngũ cốc).
Tại Hội nghị về xuất khNu gạo nhập khNu phân bón ngày 5/2/1998 (tổ chức tại thành
phố Hồ Chí Minh) Thủ tướng Chính phủ đã quyết định bổ sung thêm 2 doanh nghiệp
đầu mối của tỉnh An Giang và 1 doanh nghiệp đầu mối của thành phố Hồ Chí Minh.
Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các Hợp tác xã sản xuất lúa, các doanh
nghiệp chuyên xay xát, chế biến gạo ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đề nghị Uỷ
ban nhân dân tỉnh căn cứ các tiêu chuNn sau đây giới thiệu:
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lương thực và đã có quá trình kinh doanh
lương thực 2 năm trở lên.
- Có khả năng huy động nguồn vốn để xuất khNu tối thiểu 5 ngàn tấn gạo/chuyến.
- Có tình trạng tài chính lành mạnh.
- Có cơ sở chế biến gạo đủ tiêu chuNn xuất khNu.
Bộ Thương mại sẽ phối hợp với Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội
xuất nhập khNu lương thực xem xét quyết định chọn khoảng 05 doanh nghiệp làm thí
điểm tham gia xuất khNu gạo trực tiếp.
1.4- Về thị trường xuất khNu: Đối với các thị trường (IRAN , IRAQ, PHILPPIN ES,
MALAYSIA, IN DON ESIA), trước đây chỉ giao cho một số doanh nghiệp thực hiện,
nay trừ các hợp đồng thực hiện theo chỉ định của Chính phủ, các doanh nghiệp đầu
mối khác nếu ký được hợp đồng có các điều kiện thương mại và giá cả tốt hơn, thì
1.5. Về thủ tục xuất khNu: Hải quan căn cứ thông báo tên doanh nghiệp, hạn ngạch
doanh nghiệp được giao, hợp đồng, L/C (trừ trường hợp đổi hàng hoặc thanh toán
bằng TTR) để làm thủ tục xuất khNu gạo cho doanh nghiệp, không yêu cầu văn bản
nào khác.
2. N hập khNu phân bón:
Căn cứ Quyết định số 12/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ
Bộ Thương mại đã có Quyết định số 0089 TM/XN K ngày 26/01/1998 phân bổ chỉ
tiêu nhập khNu phân bón năm 1998 gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố và các doanh
nghiệp Trung ương.
2.1. Doanh nghiệp nhập khNu phân bón: danh sách theo Phụ lục 2 của Thông tư này
gồm 35 đầu mối.
Trường hợp cần thay đổi doanh nghiệp đầu mối nhập khNu thì Uỷ ban nhân dân tỉnh
thông báo cho Bộ Thương mại, N gân hàng, Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư bằng văn bản để phối hợp điều hành.
2.2. Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố giao ngay hạn ngạch cho các doanh
nghiệp thực hiện theo chỉ tiêu nhập khNu UREA, SA, DAP, N PK, KALI nêu tại Quyết
định 0089 TM/XN K ngày 26/01/1998 phù hợp với thời vụ sản xuất hè thu, mùa và
đông xuân ở cả 3 miền Bắc, Trung, và N am như Phụ lục số 2 đính kèm và thông báo
cho Bộ Thương mại, các Bộ ngành hữu quan biết để phối hợp điều hành.
Thời hạn phân bón phải về đến cửa khNu Việt N am:
- Đối với vụ hè thu: chậm nhất 30/6/1998 - Đối với vụ mùa: chậm nhất 30/9/1998 -
Đối với vụ đông xuân: chậm nhất 31/3/1999
45 ngày trước khi đến thời hạn nêu trên, nếu doanh nghiệp không có khả năng nhập
khNu lượng phân bón được giao phải báo cáo ngay cho tỉnh, thành phố hoặc Bộ
Thương mại và Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn để kịp thời giao cho doanh
nghiệp khác thực hiện.
2.3. Các doanh nghiệp được giao chỉ tiêu nhập khNu phải đưa phân bón về đủ số
lượng, đúng cửa khNu và thời điểm quy định. Trường hợp cần điều chỉnh phải được
Bộ Thương mại chấp thuận.
2.4. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được xét cho phép tham gia nhập khNu phân
bón nếu có đủ các điều kiện sau đây:
- Có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu có ngành hàng nhập khNu phân bón hoặc
vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Có mạng lưới cung ứng phân bón được thành lập theo đúng pháp luật.
- Tình hình tài chính của Công ty lành mạnh; có khả năng huy động vốn và thanh toán
hàng nhập khNu tối thiểu 50.000 tấn phân bón/năm.
Nếu các doanh nghiệp hội đủ các điều kiện nêu trên gửi hồ sơ về Bộ Thương mại, bao
gồm:
- Văn bản đề nghị của doanh nghiệp (Phụ lục 3: mẫu số 1 đính kèm).
- Báo cáo quyết toán năm 1997 được tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp độc lập xác
nhận theo đúng quy định hiện hành của N hà nước về kiểm toán độc lập.
- Báo cáo về hệ thống cung ứng phân bón trong nước (có xác nhận của cơ quan chủ
quản).
- Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu (bản photocopy có công chứng).
2.5. Tuần đầu hàng tháng doanh nghiệp phải gửi báo cáo thực hiện nhập khNu của
tháng trước về Bộ Thương mại và Bộ N ông nghiệp - Phát triển nông thôn (Phụ lục 4:
mẫu số 2 đính kèm).
3. Việc nhập khNu thép, xi măng các loại, giấy, kính, đường tinh luyện, đường thô
nguyên liệu của các doanh nghiệp trong nước; Liên Bộ Thương mại, Kế hoạch Đầu
tư, N ông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công nghiệp, Xây dựng thống nhất như sau:
3.1. Xi măng:
a. N hu cầu nhập khNu xi măng đen năm 1998 dự kiến: 200.000 tấn.
Giao Công ty liên doanh Sao Mai nhập khNu 50.000 tấn xi măng rời để vận hành trạm
Cát Lái.
150.000 tấn còn lại khi có nhu cầu mới được phép nhập khNu trên cơ sở đề nghị của
Bộ Xây dựng và điều hành của liên Bộ Thương mại - Kế hoạch và Đầu tư - Xây dựng.
b. Các loại xi măng khác các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu
ngành hàng phù hợp được nhập khNu theo nhu cầu sản xuất và kinh doanh - làm thủ
tục tại Hải quan.
3.2. Kính:
a. N hu cầu nhập khNu năm 1998: 2,5 triệu m2 kính xây dựng trắng trơn có độ dầy từ 2
- 7 mm, Bộ Thương mại giao chỉ tiêu nhập khNu như sau:
+ Các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng nhập khNu 1,5 triệu m2. + Các doanh
nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu ngành hàng thuộc các địa phương và
các Bộ, ngành khác nhập khNu 1 triệu m2.
b. Các loại kính khác các doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu
ngành hàng phù hợp được nhập khNu theo nhu cầu sản xuất và kinh doanh - làm thủ
tục tại Hải quan.
3.3. Giấy:
Các doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu ngành hàng phù hợp
được nhập khNu giấy các loại theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh - làm thủ tục Hải
quan. Riêng các loại giấy sau đây trước mắt chưa nhập khNu:
- Giấy in báo;
- Giấy dùng để viết, để in thông thường (chưa gia công bề mặt), kể cả các loại giấy có
tên thương mại: ofset, woodfree, photocopy và các tên thương mại khác có định lượng
từ 50 g/m2 đến 80 g/m2.
- Giấy làm bao bì bao gồm bìa, các loại carton phẳng có các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu:
+ Độ chịu bục từ 3 kgf/cm2 trở xuống.
+ Độ chịu nén từ 14 kgf trở xuống.
3.4. Đường:
- N hu cầu nhập khNu năm 1998 khoảng 80.000 tấn đường các loại; Trong đó:
+ Đường thô làm nguyên liệu cho các nhà máy tinh luyện trước mắt nhập khNu
khoảng 60.000 tấn, Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định các doanh
nghiệp trực thuộc Bộ nhập khNu về chậm nhất là 30/8/1998.
+ Bộ Thương mại điều hành nhập khNu 20.00 tấn đường Re khi thị trường có nhu cầu
trên cơ sở thống nhất với các Bộ Kế hoạch - Đầu tư và N ông nghiệp và Phát triển
nông thôn.
3.5. Thép:
a. Các doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu ngành hàng phù hợp
được nhập khNu thép các loại theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Làm thủ tục tại Hải
quan.
Riêng các loại thép nêu tại Phụ lục 5 kèm theo Thông tư này trước mắt chưa nhập
khNu.
b. Thép thứ phế liệu và thép phá dỡ tầu cũ khi nhập khNu phải có ý kiến chấp thuận
của Bộ Công nghiệp.
4. Việc nhập khNu ôtô và xe gắn máy các loại:
N goài các mặt hàng cấm nhập khNu nêu tại điểm 9, mục II, Phụ lục số 01, Quyết định
số 11/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ, trong khi chờ thống
nhất với các ngành hữu quan trước mắt chưa nhập khNu:
- Ôtô du lịch từ 12 chỗ ngồi trở xuống, xe 2-3 bánh gắn máy (nguyên chiếc và SKD).
- Động cơ ôtô và động cơ xe 2-3 bánh gắn máy đã qua sử dụng.
- Khung xe hai bánh gắn máy (trừ khung nhập đồng bộ theo linh kiện CKD, IKD).
- Cabin, khung gầm và khung gầm có gắn động cơ (loại mới) của các loại ô tô thuộc
diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (trừ loại nhập đồng bộ theo linh kiện CKD, IKD).
- Xe cứu thương đã qua sử dụng.
- Ôtô vừa chở hàng vừa chở người.
Số còn lại được điều hành nhập khNu như sau:
a. Đối với ôtô nguyên chiếc các loại được hiểu là ôtô chở người, ôtô chở hàng và các
loại ôtô khác có tay lái thuận mới hoặc đã qua sử dụng. Việc nhập khNu ôtô đã qua sử
dụng phải bảo đảm các tiêu chuNn kỹ thuật theo quy định hiện hành của Bộ Khoa học
- Công nghệ và Môi trường. Các doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất nhập
khNu ngành hàng được nhập khNu ôtô nguyên chiếc các loại trên theo nhu cầu sản
xuất kinh doanh; Riêng xe cứu thương (mới) được nhập khNu khi có văn bản chấp
thuận của Bộ Y tế chỉ để phục vụ vận chuyển người bệnh của các bệnh viện và cơ sở
y tế khám chữa bệnh, không được sử dụng vào mục đích khác. Thủ tục nhập khNu giải
quyết tại cơ quan Hải quan cửa khNu. b. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
căn cứ kế hoạch sản xuất lắp ráp ôtô các loại và xe hai bánh gắn máy của mình gửi kế
hoạch nhập khNu linh kiện IKD cả năm về Bộ Thương mại trước 31/3/1998 để xem
xét giao kế hoạch nhập khNu.
c. Các doanh nghiệp trong nước đã đầu tư sản xuất lắp ráp được xe hai bánh gắn máy
bằng linh kiện IKD nếu được nhà sản xuất (đối tác nước ngoài) và Bộ Khoa học -
Công nghệ và Môi trường (hoặc cơ quan được Bộ này uỷ quyền) chấp thuận, đã được
Bộ Thương mại cấp Giấy phép nhập khNu linh kiện dạng IKD trong năm 1997 để lắp
ráp thì gửi kế hoạch nhập khNu linh kiện cả năm về Bộ Thương mại để duyệt.
- Đối với các doanh nghiệp trong nước khác có dự án đầu tư sản xuất lắp ráp xe hai
bánh gắn máy dạng IKD, sau khi thống nhất với các Bộ, ngành hữu quan Bộ Thương
mại sẽ có Thông tư hướng dẫn thực hiện cụ thể sau.
5. N hập khNu rượu:
Việc nhập khNu rượu thực hiện theo Thông tư hướng dẫn riêng của Bộ Thương mại,
trước mắt thực hiện theo cơ chế điều hành của năm 1997. 6. Việc xuất khNu cà phê và
cao su trước mắt thực hiện như cơ chế năm 1997.
7. Việc nhập khNu thiết bị, máy móc đã qua sử dụng: Các doanh nghiệp có Giấy phép
kinh doanh xuất nhập khNu ngành hàng được nhập khNu các loại thiết bị máy móc đã
qua sử dụng theo quy định của Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường và quản lý
chuyên ngành (nếu có), thủ tục nhập khNu được giải quyết tại cơ quan Hải quan,
không phải xin phép Bộ Thương mại. Riêng việc nhập khNu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ
bằng nguồn vốn ngân sách N hà nước được thực hiện theo Quyết định 91/TTg của Thủ
tương Chính phủ.
III. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Bộ Thương mại đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cơ quan Trung ương của các
đoàn thể thông báo nội dung Thông tư này cho các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý
của mình biết và thực hiện, đồng thời phản ánh cho Bộ Thương mại những vấn đề
phát sinh trong quá trình thực hiện để kịp thời điều chỉnh phù hợp.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày ký đến ngày 31/3/1999.

Nguyễn Xuân Quang
(Đã Ký)

PHỤ LỤC SỐ 1
HẠN N GẠCH XUẤT KHẨU GẠO NĂM 1998
(Kèm theo Thông tư số 01/1998/TM/XNK ngày 14/2/1998 của Bộ Thương mại)
Số
TT
Khu vực Hạn ngạch
được giao
A ĐNA PHƯƠN G 2.520
1 Tỉnh An Giang 450
2 Tỉnh Cần Thơ 330
3 Tỉnh Đồng Tháp 330
4 Tỉnh Long An 210
5 Tỉnh Vĩnh Long 250
6 Tỉnh Kiên Giang 130
7 Tỉnh Tiền Giang 270
8 Tỉnh Trà Vinh 150
9 Tỉnh Sóc Trăng 120
10 Tỉnh Bạc Liêu 70
11 Tỉnh Cà Mâu 30
12 Tỉnh Bến Tre 20
13 Tỉnh Thái Bình 40
14 Thành phố Hồ Chí Minh 120
B. CÁC DOAN H N GHIỆP TRUN G ƯƠN G 1.080
Số
TT
Khu vực Hạn ngạch
được giao
15 Tổng công ty lương thực miền N am 620
16 Tổng công ty lương thực miền Bắc 300
17 Công ty XN K Gedosico (Bộ Thương mại) 100
18 Tổng công ty vật tư nông nghiệp TW 30
19 Công ty xuất nhập khNu ngũ cốc (Grainco) 30

Tổng cộng 3.600
PHỤ LỤC SỐ 2
DAN H SÁCH CÁC DOAN H N GHIỆP ĐẦU MỐI N HẬP KHẨU PHÂN BÓN 1998
(Kèm theo Thông tư số 01/1998 TM/XNK ngày 14/2/1998 của Bộ Thương mại)
1. Công ty Ladfeco Long An Tỉnh Long An
2. Công ty lương thực Long An -
3. Công ty vật tư nông nghiệp và LT Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp
4. Công ty Thương nghiệp XN K tổng hợp -
5. Công ty lương thực An Giang Tỉnh An Giang
6. Công ty lương thực Tiền Giang Tỉnh Tiền Giang
7. Công ty lương thực thực phNm Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long
8. Công ty xuất nhập khNu Vĩnh Long -
9. Công ty xuất nhập khNu và lương thực Trà Vinh Tỉnh Trà Vinh
10. Công ty lương thực thực phNm Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng
11. Công ty lương thực Cần Thơ Tỉnh Cần Thơ
12. N ông trường Sông Hậu -
13. Công ty lương thực Minh Hải Tỉnh Bạc Liêu
14. Công ty xuất nhập khNu nông sản thực phNm Cà Mau Tỉnh Cà Mau
15. Công ty vật tư nông nghiệp Đồng N ai Tỉnh Đồng N ai
16. Công ty Hachimex Hải Phòng TP. Hải Phòng
17. Công ty vật tư tổng hợp Hà Anh Hà Nộ TP. Hà Nội
18. Công tư vật tư nông nghiệp N ghệ An Tỉnh N ghệ An
19. Công ty xuất nhập khNu Thanh Hoá Tỉnh Thanh Hoá
20. Công ty vật tư nông nghiệp Quảng N am - Đà Nẵng Tỉnh Quảng N am
21. Công ty đầu tư xuất nhập khNu Đăklăk Tỉnh Đăklăk
22. Công ty thương mại tổng hợp Phú Yên Tỉnh Phú Yên
23. Công ty vật tư nông nghiệp Bình Định Tỉnh Bình Định
24. Công ty Grainco Bộ NN và PTNN
25. Tổng công ty lương thực miền N am -
26. Tổng công ty lương thực miền Bắc -
27. Tổng công ty cà phê Việt N am -
28. Tổng công ty cao su Việt N am -
29. Tổng công ty Vigecam -
30. Công ty xuất nhập khNu tổng hợp 3 Bộ Thương mại
31. Tổng công ty hoá chất Việt nam Bộ Công nghiệp
32. Công ty xuất nhập khNu khoáng sản Bộ Thương mại*
33. 1 Công ty của tỉnh N am Định Tỉnh N am Định*
34. 1 Công ty của tỉnh Gia Lai Tỉnh Gia Lai*
35. Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn TP. Hồ Chí Minh
* Doanh nghiệp đầu mối được bổ sung năm 1998 theo QĐ số 12/1998/QĐ-TTg
HẠN MỨC PHÂN BÓN NHẬP KHẨU PHỤC VỤ THEO MÙA
Đơn vị: ngàn tấn
S Tỉnh, TP, doanh nghiệp Hạn mức phân bổ theo mùa
TT Hè thu Mùa Đ.xuân Tổng cộng

I. Hạn mức nhập khNu UREA
Cả nước 360 450 790 1.600
Trong đó:
A- N K cho miền N am 250 200 430 880
1 Long An 20 10 40 70
2 Đồng Tháp 20 10 40 70
3 An Giang 20 10 40 70
4 Vĩnh Long 10 10 40 60
5 Tiền Giang 10 20 20 50
6 Cần Thơ 10 20 30 60
7 Sóc Trăng 10 10 10 30
8 Bạc Liêu 10 10 10 30
9 Cà Mau 10 10 10 30
10 Đồng N ai 10 10 10 30
11 CT XN K ngũ cốc 20 20 30 70
12 CT XN K khoáng sản 10 10 10 30
13 TCT LT miền N am 10 10 30 50
14 TCT hoá chất Việt N am 10 10 10 30
15 TCT vật tư nông nghiệp 70 30 100 200

B. N K cho miền Bắc 40 190 270 500
16 Hải Phòng 10 30 50 90
17 Hà Nội 10 30 40 80
18 N ghệ An 10 20 30 60
19 Thanh Hoá 10 10 30 50
20 N am Định - 20 10 30
21 TCT LT miền Bắc - 10 20 30
22 TCT Vật tư nông nghiệp - 70 90 160

C- N K cho miền Trung 70 60 90 220
23 Phú Yên 10 10 20 40
24 Quảng N am 10 10 20 40
25 Bình Định 10 10 10 30
26 Đăk lăk 10 10 - 20
27 Gia Lai 10 - 10 20
28 TCT vật tư nông nghiệp 10 10 20 40
29 CT XN K tổng hợp 3 10 10 10 30

II. Hạn mức nhập khNu các loại phân
bón khác

A. Phân DAP 80 70 150 300
N K cho miền N am 80 70 150 300
1 Long An 10 10 10 30
2 Đồng Tháp 10 10 10 30
3 An Giang 10 10 10 30
4 Tiền Giang 10 10 10 30
5 Vĩnh Long 10 - 20 30
6 Cần Thơ - 10 20 30
7 Đồng N ai 10 - 20 30
8 TCT LT miền N am 10 - 20 30
9 TCT vật tư nông nghiệp 10 10 20 40
10 CT XN K ngũ cốc - 10 10 20

B. Phân N PK 110 80 160 350
N K cho miền Trung 20 10 40 70
1 Phú Yên 10 - - 10
2 Quảng N am 10 10 - 20
3 Đăk Lăk - - 10 10
4 Bình Định - - 10 10
5 Gia Lai - - 10 10
6 CT XN K tổng hợp 3 - - 10 10

N K cho miền N am 90 70 120 280
7 Long An 10 10 10 30
8 Đồng Tháp 10 10 10 30
9 An Giang 10 10 10 30
10 Tiền Giang 10 - 20 30
11 Vĩnh Long 10 - 20 30
12 Cần Thơ 10 10 10 30
13 Đồng N ai 10 - 10 20
14 TCT LT miền N am 10 10 10 30
15 TCT vật tư nông nghiệp 10 10 10 30
16 CT XN K ngũ cốc - 10 10 20

C. Phân KALI 60 60 120 240
N K cho miền Bắc 20 20 40 80
1 Hải Phòng - 10 - 10
2 Hà Nội 10 - 10 20
3 N ghệ An 10 - 10 20
4 Thanh Hoá - 10 - 10
5 N am Định - - 10 10
6 TCT vật tư nông nghiệp - - 10 10

N K cho miền Trung 10 10 20 40
7 Phú Yên - 10 - 10
8 Quảng N am 10 - - 10
9 CT XN K tổng hợp 3 - - 10 10
10 TCT vật tư nông nghiệp - - 10 10

N K cho miền N am 30 30 60 120
11 Long An 10 - - 10
12 Đồng Tháp 10 - - 10
13 An Giang 10 - - 10
14 Cần Thơ - - 10 10
15 Đồng N ai - 10 - 10
16 TCT Hoá chất Việt N am - - 10 10
17 TCT vật tư nông nghiệp - 10 10 20
18 TCT cà phê Việt N am - - 10 10
19 TCT cao su Việt N am - - 10 10
20 CT XN K ngũ cốc - 10 10 20

D. Phân SA 60 50 140 250
N K cho miền Bắc 10 10 30 50
1 Hải Phòng - - 10 10
2 Hà Nội - 10 - 10
3 N ghệ An 10 - 10 20
4 TCT vật tư nông nghiệp - - 10 10

N K cho miền Trung 10 10 30 50
5 Phú Yên - 10 10 20
6 Đăk Lăk - - 10 10
7 Quảng N am 10 - - 10
8 CT XN K tổng hợp 3 - - 10 10

N K cho miền N am 40 30 80 150
9 Đồng N ai 10 - - 10
10 Long An 10 - - 10
11 Cần Thơ - 10 - 10
12 An Giang - 10 - 10
13 Đồng Tháp - 10 - 10
14 Vĩnh Long - - 10 10
15 Tiền Giang - - 10 10
16 TCT vật tư nông nghiệp 10 - 10 20
17 TCT cà phê Việt N am - - 10 10
18 TCT cao su Việt N am - - 10 10
19 TCT LT miền N am 10 - 10 20
20 TCT Hoá chất Việt N am - - 10 10
21 CT XN K ngũ cốc - - 10 10
PHỤ LỤC SỐ 3
MẪU SỐ 1
CỘN G HOÀ XÃ HỘI CHỦ N GHĨA VIỆT N AM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kính gửi: Bộ Thương mại
"V/v xin tham gia nhập khẩu phân bón"
1. Tên Công ty:
2. Địa chỉ:
Điện thoại:
3. Giấy phép kinh doanh xuất nhập khNu số
N gày cấp
Phạm vi xuất khNu:
Phạm vi nhập khNu:
4. Tình hình tài chính:
a. Báo cáo về tình hình tài chính của Công ty (nợ và khả năng trả nợ, có khả năng huy
động vốn để nhập khNu và thanh toán tiền hàng nhập khNu tối thiểu 50.000 tấn phân
bón/năm).
b. Vốn kinh doanh (tại thời điểm báo cáo):
Trong đó: - Vốn cố định
- Vốn lưu động:
5. Hệ thống cung ứng phân bón có khả năng cung ứng X (bao nhiêu) tấn phân
bón/năm, trong đó:
- Bán buôn: tấn
- Bán lẻ: tấn
6. Địa bàn cung ứng phân bón (miền Bắc, miền Trung hay miền N am):

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét