Thứ Sáu, 7 tháng 3, 2014

" Nghiên cứu, xác định một số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, phương pháp vắt sữa hợp vệ sinh, an toàn sữa tươi tại một số cơ sở chăn nuôi, nông hộ Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, ngoại thành Hà Nội và biện pháp phòng chống

các nớc trong khu vực, đàn bò sữa của Việt Nam còn quá thấp (Trung Quốc có
khoảng 3.6 triệu bò sữa , Nhật Bản có khoảng 1,8 triệu con, Thái Lan > 300.000).
Theo báo cáo của dự án phát triển bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 [
1] của cục khuyến nông và khuyến lâm chỉ ra những thuận lợi và hạn chế trong
việc phát triển chăn nuôi bò sữa .
* Thuận lợi
- Nhu cầu tiêu dùng sữa ở thị trờng trong nớc đang và sẽ tiếp tục tăng nhanh
do mức sống của nhân dân đợc cải thiện .
- Sản xuất sữa trong nớc mới đáp ứng đợc 10% nhu cầu tiêu dùng vẫn còn
một thị trờng rộng lớn để phát triển sữa nội địa .
- Chăn nuôi bò sữa là một ngành nghề mới có triển vọng mang lại hiệu quả
kinh tế đợc nhân dân hởng ứng .
- Nhà nớc đã có chủ trơng, chính sách đầu t khuyến khích phát triển sản
xuất .
* Khó khăn
- Khí hậu Việt Nam nóng ẩm không phù hợp với bò sữa nhiệt độ 37 - 38
0
C; độ ẩm 85 - 90%.
- Nông dân thiếu vốn vì giá thành để mua một con bò sữa rất cao, cha kể
các chi phí khác, trình độ hiểu biết về chăn nuôi bò sữa còn thấp.
1.1. Cấu tạo sinh lý tuyến sữa.
Tuyến sữa là cơ quan sản xuất đặc biệt của bò cái, nó hoạt động có tính chất
giai đoạn dới sự điều tiết của hệ thống thần kinh - thể dịch, cấu tạo của tuyến sữa
bao gồm các tổ chức liên kết, tuyến thể, mạch máu lâm ba và hệ thần kinh.
1.1.1. Tổ chức liên kết.
1.1.1.1. Da.
Da bao bọc bên ngoài bầu vú, nó là phần bảo vệ và hỗ trợ sự định hình của
tuyến. Da giữ cho bầu vú gắn chặt vào thành bụng của bò.
1.1.1.2. Mô liên kết dày mỏng.
Nằm ở phần nông khắp bề mặt da.
1.1.1.3. Mô liên kết dầy.
5
Lớp mô này nằm sâu bên trong lớp da mỏng, gắn phần da và tuyến thể bằng
sự tạo thành một lớp liên kết đàn hồi.
1.1.2. Cấu tạo tổ chức tuyến.
Tổ chức tuyến gồm hai phần chính: hệ thống tuyến bào và hệ thống ống
dẫn. Đó là cơ quan tạo sữa duy nhất ở bò, sự phát triển của tuyến thể có quan hệ
trực tiếp đến năng suất sữa.
1.1.2.1. Hệ thống tuyến bào.
Tuyến bào là đơn vị chế tiết chủ yếu của tuyến sữa, nó tập hợp một tầng tế
bào thợng bì đơn. Hình dạng tế bào thay đổi theo chu kỳ phân tiết sữa, khi phân
tiết mạnh trong tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết. Tế bào có dạng hình trụ cao
đầu nhỏ hớng vào xoang tuyến bào. Tế bào chứa nhiều hạt mỡ, protit kích thớc
khác nhau. Khi không phân tiết tế bào thu hẹp lại. Trong bầu vú, tuyến bào tập
hợp với nhau thành chùm ngời ta gọi là chùm tuyến bào hoặc tiểu thuỳ (Lobular).
Mỗi một phần t bầu vú đợc tập hợp bởi nhiều chùm tuyến bào và biệt lập lẫn nhau
bới lớp ngoài màng treo giữa và các mô liên kết khác.
1.1.2.2. Hệ thống dẫn sữa.
Bao gồm hệ thống ống. phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt đầu là các ống
dẫn sữa nhỏ xuất phát từ các tuyến bào nên còn gọi là các ống dẫn tuyến bào. Sữa
đợc tạo thành ở tuyến bào di chuyển theo các ống dẫn sữa nhỏ trong chùm tuyến
bào, sau đó tập hợp vào ống dẫn chùm tuyến bào( còn gọi là ống dẫn sữa nhỏ). Sữa
trớc khi vào bể thờng đợc chảy qua ống tập hợp lớn ( Lobo ducts). ở chỗ phân
nhánh ống dẫn sữa, thành ống hình thành các nếp nhăn hoa thị hạn chế sự di
chuyển của sữa. Bể sữa đợc phân ra làm hai phần, phần trên gọi là bể tuyến, phần
dới gọi là bể bầu vú. Giới hạn dới hai bể là nếp nhăn niêm mạc vòng. Cuối cùng là
ống dẫn đầu vú, giới hạn giữa bể đầu vú và ống đầu vú là tổ chức Furstenlerge
roselt, thành ống kết cấu nh những chiếc hoa.
1.1.3. Sự vận chuyển của máu.
- Hệ thống động mạch: Hầu hết máu cung cấp cho bầu vú do đôi động mạch
âm ngoài. Động mạch đi từ xoang bụng, thông qua rãnh bẹn, chui qua ống bẹn,
quanh co uốn khúc làm cho tốc độ dòng chảy của maú chậm lại. Động mạch tuyến
6
sữa là tiếp tục của động mạch âm ngoài. Khi đến tuyến sữa phân thành hai nhánh
lớn là động mạch tuyến sữa trớc và động mạch tuyến sữa sau, một phần nhánh nhỏ
động mạch dới da bụng bắt nguồn từ động mạch tuyến sữa trớc (trớc khi dộng
mạch này phân nhánh) cung cấp máu cho phần trớc tuyến sữa.
Động mạch đáy chậu bắt nguồn từ trong xơng chậu cung cấp máu cho phần
rất nhỏ của phần sau bầu vú.
Động mạch tuyến sữa trớc, động mạch tuyến sau, động mạch dới da bụng,
động mạch đáy chậu phân nhánh theo chiều dọc và ngang nhiều lần, cuối cùng
thành các vị trí huyết quản bao quanh mỗi tế bào tuyến.
- Vòng tuần hoàn tĩnh mạch vú:
Tĩnh mạch tuyến sữa từ hai nửa sau của bầu vú thu nhập máu vào tĩnh mạch
tuyến sữa sau. Hai tĩnh mạch tuyến sữa sau thông với nhau trên bề mặt của tuyến
thể. Tĩnh mạch đáy chậu cùng thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa và phần sau
của cơ thể. Sau đó đổ vào tĩnh mạch sữa sau. Nh vậy máu ở tĩnh mạch sau tuyến
sữa đi ra không thể hiện đúng bản chất của máu đi từ tuyến sữa. Tĩnh mạch tuyến
sữa trớc đợc tạo thành bằng sự thu nhận máu của phần trớc bầu vú. Chúng nhập
với tĩnh mạch dới da bụng, sau đó đi vào thành bụng tạo thành tĩnh mạch sữa. Các
tĩnh mạch tuyến sữa trớc và sau đợc thông với nhau bằng tĩnh mạch nối có kết cấu
van, những van này hoạt động linh động, cho nên máu có thể chảy theo bất cứ
chiều nào tuỳ vào vị trí của gia súc.
1.1.4. Hệ thống lâm ba.
Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa có chức năng vận chuyển dịch thể hay
dịch lâm ba từ bề mặt tế bào đến hạch lâm ba và trả lại dich thể đến tuần hoàn tĩnh
mạch, một chiếc van ở ngực ngăn chặn máu chảy vào hệ thống lâm ba.
Hệ thống van trong mạch lâm ba đảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo hớng
dòng chảy của tĩnh mạch. Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ và sản
sinh lâm ba cầu, mỗi nửa của bầu vú có một hạch lâm lớn nằm ngay sau ống bẹn
và nhiều hạch lâm ba nhỏ hơn nằm rải rác trong tuyến sữa. Bạch huyết sau khi
chảy qua hạch lâm ba lớn, chúng rời khỏi bầu vú bằng một hoặc hai mạch lâm ba
sau đó theo ống bẹn hoà cùng với mạch lâm ba khác.
1.2. Một số giống bò sữa hiện nuôi tại Việt Nam.
1.2.1. Bò lang trắng đen Hà Lan ( Holstein Friesian - HF ): Đây là giống
bò sữa nổi tiếng nhất trên thế giới.Sản lợng sữa bình quân 5000 - 6000 lít/chu kỳ
vắt sữa 305 ngày/con kỷ lục đạt trên 18.000 lít, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,7%. Bò Hà Lan chỉ
7
thích hợp với những vùng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình < 21
0
C (phù hợp
nuôi tại Mộc Châu - Sơn La; Đức Trọng - Lâm Đồng). Do đó muốn có giống bò
sữa nuôi ở nhiều vùng khác nhau của Việt Nam. Chơng trình Nhà nớc về tạo giống
bò sữa Việt Nam năm 1979 do Nguyễn Văn Thởng làm chủ nhiệm đề tài nghiên
cứu tạo ra giống bò sữa Việt Nam bằng con đờng lai giữa bò Hà Lan với bò vàng
Việt Nam đã có máu bò Zebu.
1.2.2. Bò Laisind: Bò cái Laisind tập trung đợc những đặc điểm quý của bò
vàng và bò Redsindhi. Tuy năng suất sữa không cao, nhng do dễ nuôi, chịu đựng
đợc kham khổ, ít bệnh tật, nên phần lớn bà con đều bắt đầu vào nghề nuôi bò sữa
từ bò Laisind.
1.2.3. Bò lai F
1
: (
2
1
HF ) . Lai giữa bò đực Hà Lan và bò cái Laisind, con
lai F
1
có màu lông đen, có vết loang trắng nhỏ ở dới bụng, bốn chân, khấu đuôi
và trên trán. Con lai F
1
có sản lợng sữa đạt 2500 - 3000kg/1 chu kỳ vắt sữa, 15-
20 lít sữa/ ngày, tỷ lệ bơ 3,6 - 4,2%. Thời gian vắt sữa kéo dài 300 ngày.
1.2.4. Bò lai Hà Lan F
2
: (
4
3
HF ). Lai gia bò đực Hà Lan và bò cái lai Hà
Lan F
1
, con lai F
2
có sản lợng sữa đạt 3000 - 3500kg/1chu kỳ vắt sữa, hoặc cao
hơn, tỷ lệ bơ 3,2 - 3,8%. chu kỳ khai thác 305 ngày.
1.3. Định hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020.
Hớng phát triển đàn bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2020.
TT Chỉ tiêu
Năm
2000 2001 2005 2010 2020
1 Mức tiêu dùng bình
quân/đầu ngời/năm
6kg 6,5kg 9kg 10kg 12kg
2 Tổng đàn bò sữa (con) 35.000 40.000 100.000 200.000 600.000
3 Sản lợng sữa tơi( tấn) 55.000 62.000 160.000 350.000 1.000.000
4 Số hộ chăn nuôi bò sữa(
hộ )
5.000 10.000 20.000 50.000 100.000
5 Năng suất bình
quân/1bòcái/ngày (
8
kg/con/ngày)
Bò HF( Holstein -
Frisian)
Bò F
1
,F
2
,F
3
,F
4
13,5
11,6
13,8
11,8
16,0
12,1
18,0
13
19
13,5
6 Năng suất sữa bình
quân/1con bò cái vắt
sữa/chu kỳ 305
ngày(kg/con)
Bò Hà Lan
Bò Laisind
4.200
3.500
4.300
3.500
4.900
3.700
5.500
4.000
5.800
4.300
1.3.1. Quy hoạch vùng chăn nuôi bò sữa.
- Có lợi thế so với các ngành kinh tế khác.
- Có đủ đất cho trồng cỏ và xây dựng chuồng trại.
- Xa khu vực dân c nhng phải thuận tiện giao thông.
- Gắn liền với việc bảo vệ môi trờng và sinh thái.
+ Quy hoạch các vùng nuôi bò sữa.
- Vùng tốt nhất: Lâm Đồng, Mộc Châu - Sơn La là vùng phù hợp với bò
thuần HF, Jersey.
- Vùng có thể nuôi bò thuần, bò lai >75% HF: Tuyên Quang, Hà Tây,
Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội, Bình Dơng, Đồng Nai, Đông
Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh.
- Vùng nuôi bò lai HF: Thái Nguyên, Bắc Giang, Nghệ An, Quảng Ninh, H-
ng Yên, Hải Dơng, Hà Nam, Bình Định, Phú Thọ, Phú Yên, Long An và Hà Tây.
- Vùng không nên nuôi :
Vùng ngập lụt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Vùng chiêm trũng và thiếu đất trồng cỏ.
Vùng có nhiệt độ cao, độ ẩm cao và thiên tai nh Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận.
1.3.2. Giống bò sữa.
+ Bò lai giống sữa HF: F
1
,F
2
,F
3
,F
4
.
- Giữa tinh bò HF với bò cái nền cải tiến.
- Ngoài ra còn lai giữa HF và Jersey.
- Jersey với bò cái nền cải tiến: Với bò lai F
2
.
9
+ Bò thuần: Holstein Friesian ( HF ), Jersey.
1.3.3. Cơ cấu giống bò sữa.
- Bò lai HF: 70%.
- Bò lai khác: 10%.
- Bò thuần HF, Jersey: 20%.
1.3.4. Chiến lợc phát triển thức ăn thô xanh.
- Chuyển đất canh tác kém sang trồng cỏ.
- Chú ý cây họ đậu trong quá trình phát triển đồng cỏ.
- Sử dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp và công nghiệp.
1.3.5. Công tác thú y cho bò sữa.
- Thực hiện đúng các quy trình kiểm dịch, kiểm tra định kỳ các bệnh: Lở
mồm long móng, Lao, Sảy thai truyền nhiễm, Ký sinh trùng đờng máu, Sán lá
gan, Viêm vú, chân móng.
- Tiêm phòng bắt buộc mố số bệnh truyền nhiễm.
- Thành lập các trạm thú y tại các vùng nuôi sữa.
- Củng cố hệ thống thú y viên cơ sở, cứ 50 - 100 bò sữa có 1 cán bộ kỹ thuật
hoặc bác sĩ thú y.
1.3.6. Chuồng trại bò sữa.
- Xây dựng chuồng trại đảm bảo thoáng mát.
- Thiết kế theo hớng cơ giới hoá.
- Có hệ thống sử lý chất thải.
1.3.7. Hệ thống thu mua sữa.
- Hình thành hệ thống thu mua sữa: Sản xuất - tiêu thụ.
- Hỗ trợ cho nơi mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa.
- Khuyến khích cá nhân hoặc công ty xây dựng trạm thu mua sữa.
1.3.8. Nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật.
+ Nghiên cứu:
- Dinh dỡng bò sữa.
- ảnh hởng môi trờng đến khả năng phát triển và cho sữa của các giống bò
sữa.
10
- Tập đoàn cây cỏ nhiệt đới, chế biến bảo quản thớc ăn thô xanh.
- Các bệnh về bò sữa ở Việt Nam và biện pháp phòng trị.
- Kiểm tra đánh giá giống đực qua đời sau.
+ Đào tạo:
- Chuyên gia về chăn nuôi bò sữa.
- Công nhân lành nghề.
1.3.9. Thông tin tuyên truyền.
- Hiện nay ta mới sản xuất đợc 18% sữa tiêu dùng, 82% phải nhập khẩu, vì
vậy thị trờng tiêu thụ sữa trong nớc còn rất lớn.
- Bò sữa là loại gia súc nuôi khó nhất trong các loại vật nuôi
- Nuôi bò sữa là một nghề sản xuất hàng hoá cao cấp và làm giàu, không
phải để xoá đói giảm nghèo.
- Nuôi bò sữa phải có vốn, có cơ sở vật chất kỹ thuật, phải có kiến thức về
giống, thức ăn, thú y và quản lý đàn.
Những t liệu trên đợc trích dẫn từ đề tài nghiên cứu" Tình hình chăn nuôi bò
sữa từ 2001 - 2004 và định hớng phát triển 2005- 2020". Do tác giả Hoàng Đạo
Giao phó cục trởng cục nông nghiệp làm đề tài.
1.4. Bệnh viêm vú bò sữa.
1.4.1. Khái niệm viêm vú.
Bệnh viêm vú bò rất phổ biến và gây tổn thất lớn, là bệnh phổ biến trên
phạm vi thế giới, nó tồn tại ở bất cứ nơi nào có chăn nuôi bò sữa.
Bệnh viêm vú bò sữa tồn tại từ khi ngời ta chăn nuôi bò sữa. Hàng nghìn
năm nay, mặc dù có sự tiến bộ trong khoa học, thì bệnh viêm vú bò sữa vẫn lu
hành trong phần lớn các trang trại chăn nuôi bò sữa, có thể ớc tính đến 1/3 bò bị
nhiễm bệnh này trong các dạng bệnh ở một hay nhiều nang sữa.
11
Theo Nelson Philpat W( 1991)[33]: Bệnh viêm vú là kết quả của sự tơng
tác của nhiều yếu tố nh con ngời, vật nuôi, môi trờng, vi khuẩn và quản lý.
Theo Tolle( 1975 )[40]" Viêm vú bò là một bệnh phức tạp gây lên bởi sự t-
ơng tác qua lại giữa bò - vi khuẩn và môi trờng.
Bệnh viêm vú bò sữa là một phản ứng của tuyến vú. Chữ Mastitis theo nghĩa
từ Hy Lạp là Mastor có nghĩa vú và Itis là viêm, viêm là sự đáp ứng các mô sữa
trong từng núm vú đối với sự tổn thơng hoặc là sự có mặt của vi khuẩn gây bệnh.
+ Viêm vú lâm sàng:
Thể viêm vú lâm sàng đặc trng bởi những biến đổi rõ rệt ở tuyến sữa hoặc
sữa. Tuỳ thuộc vào quá trình diễn biến của bệnh mà những biến đổi này khác nhau
theo từng giai đoạn. Các trờng hợp bệnh ở thể lâm sàng có thể đợc coi là thể á cấp
tính( thể lâm sàng nhẹ) khi các biểu hiện biến đổi nhẹ của sữa và các núm vú bị
nhiễm nh tạo váng, lổn nhổn hoặc sữa biến màu, các núm vú này có thể bị sng nhẹ
và nhạy cảm.
+ Viêm vú cấp tính:
Trong trờng hợp viêm vú cấp tính thì các triẹu chứng xuất hiện đột ngột nh
sng, nóng, đỏ, bầu vú đau, rắn và không bình thờng, sản lợng sữa giảm hẳn, con
vật biểu hiện sốt và kém ăn.
+ Viêm vú quá cấp tính:
Đây là thể bệnh ít thấy và có những biểu hiện nh trên nhng cũng có thể có
những biểu hiện nh suy nhợc, tăng nhịp tim và tần số hô hấp vận động kém, chân
lạnh, phản xạ mắt giảm, mất nớc và tiêu chảy.
+ Viêm vú cận lâm sàng:
ở thể bệnh này các biểu hiện lâm sàng ra bên ngoài không rõ, không thể
quan sát bằng mắt thờng đợc, nó phải đợc nhận biết bằng các xét nghiệm, định h-
ớng nh phát hiện các vi khuẩn, các tế bào thân. Chính vì những đặc điểm chỉ hơi
khác thờng này mà ngời chăn nuôi khó có thể phát hiện đợc dẫn đến coi nhẹ tầm
quan trọng của nó, nhng đây lại là thể bệnh rất quan trọng bởi vì:
- Sự lu hành cao gấp 15 - 40 lần so với thể lâm sàng.
- Luôn là nguy cơ của thể lâm sàng.
- Bệnh kéo dài.
12
- Khó phát hiện.
- Giảm quá trình tiết sữa.
- Có nguy cơ ảnh hởng tới chất lợng sữa.
Ngoài ra thể cận lâm sàng còn quan trọng bởi vì nó là nguồn tàng trữ mầm
bệnh và gây nhiễm cho những con khác trong đàn.
+ Viêm vú mãn tính:
Thể viêm vú này xảy ra bởi sự kéo dài của thể viếm vú cận lâm sàng và lâm
sàng. Bệnh thể hiện ra các triệu chững lâm sàng gián đoạn. Thờng có sự hình
thành sẹo và làm biến đổi hình dạng tuyến sữa bị nhiễm, cùng với giảm sản lợng
sữa. Thời gian từ cận lâm sàng đến lâm sàng có thể rất lâu tuỳ thuộc vào vi khuẩn
gây bệnh, những yếu tố bất lợi( Stress ) và các yếu tố khác.
- Các trờng hợp viêm vú không đặc hiệu:
Đôi khi đợc xem xét nh viêm vú không do vi khuẩn, dạng này xảy ra khi vi
khuẩn không phân lập đợc từ sữa. Trong qúa trình vú bị viêm một số lợng lớn vi
khuẩn sẽ xâm nhập vào trong sữa, chính vì thế mà một lợng lớn các tế bào bạch
cầu sẽ đợc huy động vào để đảm bảo nhiệm vụ thực bào các tế bào vi khuẩn. Nếu
không có sự tấn công bảo vệ của các tế bào bạch cầu các vi khuẩn gây viêm vú đã
có thể nhân lên và giết chết một số lợng lớn bò sữa khi bò bị nhiễm bệnh. Các
nghiên cứu đã chứng minh rằng khi bò sữa bị tác động bởi các hội chứng Stress
mạnh, các tế bào bạch cầu ở vú sẽ có hiệu quả kém hơn ( yếu hơn trong cuộc
chiến đấu chống lại bệnh viêm vú- nguyên nhân do các vi khuẩn - do đó chúng ta
phải hết sức cố gắng đảm bảo cho bò sữa khỏi các yếu tố Stress).
1.4.2. Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa.
Theo Jeffrey L.Watts( 1993)[30]: Có tới hơn 135 loài vi sinh vật khác nhau
đợc phân lập từ bò sữa bi viêm vú. Vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa đợc chia ra
các nhóm sau:
- Nhóm vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu.
- Nhóm vi khuẩn môi trờng.
- Nhóm vi khuẩn cơ hội.
- Nhóm vi khuẩn khác.
13
Nguồn vi khuẩn gây bệnh chính là những vi khuẩn phân lập đợc trong sữa
của bò bị mắc bệnh. Các vi khuẩn này có thể truyền từ bò bị bệnh tới các bò khác
cha bị bệnh thông qua quá trình vắt sữa.
Nguồn vi khuẩn môi trờng tồn tại xung quanh bò sữa. Các vi khuẩn này
xâm nhập vào bầu vú thờng qua các lần vắt sữa. Các vi khuẩn cơ hội thờng có mặt
trong sữa nhng thờng chỉ gây viêm vú nhẹ, với một số lợng lớn thờng xuyên có
mặt trên bầu vú và núm vú chúng là nguồn gây nhiễm thờng xuyên. Các vi khuẩn
khác cũng có khẳ năng gây bệnh viêm vú.
1.4.2.1. Vi khuẩn gây bệnh.
Vi khuẩn gây bệnh viêm vú chính là Staphylococcus, S.aureus và
Streptococcus agalactiae, các vi khuẩn khác bao gồm Mycoplasma bovis và
Corynebacterium bovis.
* Tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ( S.aureus).
Tụ cầu vàng (Staphylococcus) là những vi khuẩn Gram(+), hình cầu (cocci),
đứng xếp đôi hoặc nhóm nhỏ hình chùm nho vì vậy có tên là Staphylo nghĩa là
đám (Clusters) và hình cầu (coccus spheres) tức là đám hình cầu (Clusters of
Spheres); đờng kính 0,7 - 1m, không di động, không có vỏ, không có lông và
không hình thành nha bào, phản ứng Catalaz dơng tính.
Theo cách phân loại của Bergey( 1984).
Chủng vi khuẩn
Phản ứng coagulase
(đông vón huyết tơng)
Khả năng chuyển hoá
đờng mannit.
S. aureus (+) (+)
S. epidermidis (-) (-)
S. hyicus (-) (-)
S. aureus là loại gây bệnh thờng xuyên hay gặp nhất, nó có ý nghĩa rất quan
trọng đối với y học và thú y học, khoảng 80% ngơi khoẻ mạnh mang S. aureus ở
trên da và trên niêm mạc, khi trên bề mặt da và niêm mạc bị tổn thơng, sức đề
kháng của cơ thể giảm vi khuẩn sẽ xâm nhập và gây bệnh.
Các chất do tụ cầu gây bệnh(Staphylococcus aureus) tiết ra:
- Độc tố:
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét