Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

đánh giá chất lượng mạng lưới các công trình cấp điện ở công ty cấp điện

Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ chế quẩn lý của nhà nớc có tạo ra và hình thành lên một môi trờng
thuân lợi cho các doanh nghiệp huy động công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng
những phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại hay không?
Cơ chế quản lý tạo ra sự cạnh tranh, xoá bỏ sức ỳ tấm lý ỷ lại không
nhừng phát huy sáng kiến cải thiện hoàn thiện chất lợng các công trình.
b. Nhóm nhân tố bên trong:
Các nhân tố bên trong có ảnh hởng tới chất lợng mạng lới các công trình
bao gồm các nhân tố sau:
Lực lợng lao động trong doanh nghiệp:
Đây là những nhân tố có ảnh hởng quyết định tới chất lợng mạng lới các công
trình. Nó bao gồm trình độ chuyên môn tay nghề kinh nghiệm, ý thức, trách
nhiệm tính kỷ luật tinh thần hiệp tác phối hợp khả năng thích ứng với sự thay
đổi của ngoaị cảnh, khả năng thu nhập và xử lý thông tin của mọi thành viên
trong doanh nghiệp tác động trực tiếp tới chất lợng mạng lới các công trình.
Khả năng về công nghệ máy móc thiết bị của mỗi doanh nghiệp. Công
nghệ là một trong những yếu tố có tác động mạnh mẽ tới chất lợng sản phẩm
trong mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ hiện đại cơ cấu, tính đồng bộ,
tình hình bảo dỡng, duy trì khả năng làm việc của máy móc thiết bị công nghệ,
đặc biệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây truyền có tính chất sản
xuất linh hoạt.
Vật t nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật t nguyên liệu của
doanh nghiệp.
Chủng loại cơ cấu tính đồng bộ chất lợng nguyên liệu ảnh hởng trực tiếp
tới chất lợng sản phẩm bởi lẽ vật t nguyên liệu phải có chất lợng cao, và việc
cung ứng nguyên liệu cũng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ đồng bộ, kịp thời và
đúng yêu cầu về chủng lọi và chất lợng nguyên vật liệu.
Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất doanh nghiệp.
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng nói riêng là một trong
những nhân tố cơ bản góp phần đẩy mạnh tốc độ cải tiến hoàn thiện chất lợng
sản phẩm của doanh nghiệp.
Theo đánh giá của các chuyên gia về quản lý chất lợng sản phẩm thì
trong thực tế có tới 80% những vấn đề chất lợng là do quản lý gây ra. Chất lợng
sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác định
mục tiêu chính sách, chất lợng và chủ đạo tổ chức thực hiện chơng trình kế
hoạch chất lợng.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
5
Chuyên đề tốt nghiệp
5. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng mạng lới công trình .
Việc nâng cao chất lợng mạng lới sản phẩm có ý nghĩa to lớn đối với cả
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
+Đối với ngời sản xuất:
Trong nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bây giờ và nền kinh
tế thị trờng đang phát triển trên thế giới thì bất cứ một loại sản phẩm nào cũng
có thể đợc sản xuất và cung cấp bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau, nó tạo ra sự
canh tranh mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất. Trong cạnh tranh họ có thể dùng
nhiều yếu tố sản phẩm của mình để làm vũ khí cạnh tranh, mà trong vũ khí cạnh
tranh hiệu quả nhất thờng đợc sử dụng nhất là giá cả và chất lợng sản phẩm. Xã
hội càng phát triển đời sống xã hội càng nâng cao thì yếu tố chất lợng sản phẩm
có xu hớng quyết định hơn yếu tố giá cả trong cạnh tranh. Do vậy mà việc nâng
cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nhiệp có khả năngcạnh tranh cao hơn
trên thị trờng.
Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ atọ uy tín, danh tiếng, cơ hội tồn tại và
phát triển lâu dài cho doanh nghiệp.
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo cơ hội cho doanh nghiệp hội nhập
buôn bán làm ăn với các nớc, giữ uy tín quốc gia.
Nâng cao chất lợng tức là cùng một khối lợng nguyên liệu chúng có thể
sản xuất ra một giá trị sủ dụng cao hơn, do đó mà doanh nghiệp có thể tiết kiệm
đợc sức ngời sức của.
+Đối với ngời tiêu dùng:
việc nâng cao chất lợng sản phẩm là ngày càng thoả mãn nhu cầu cao về tiêu
dùng, nhu cầu về số lợng, chủng loại, phẩm chất của sản phẩm.
Ngời tiêu dùng có thể tiết kiệm đợc sức ngời sức của thông qua việc tiêu
dùng, sử dụng có chất lợng cao.
Tạo dựng đợc lòng tin, độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm
hàng hoá, giải quyết đợc vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng, tiêu dùng sản
phẩm.
Ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm còn làm tăng khả năng cạnh
tranh về kinh tế của đất nớc, góp phần làm khẳng định sản phẩm của Việt Nam
trên thị trờng thế giới và trong khu vực.
Nh vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là một biện pháp hữu hiệu kết
hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêu dùng, xã hội và ngời lao động.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
6
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Quản lý mạng lới.
1. Thực chất của quản lý chất lợng mạng lới.
Các quan niệm về quản lý mạng lới đợc phát triển và hoàn thiện liên tục
thể hiện ngày càng đầy đủ hơn về bản chất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất l-
ợng phản ánh sự thích ứng với điều kiện và môi trờng kinh doanh mới.
Vào những năm đầu của thế kỷ này chỉ có khái niệm là kiểm tra chất l-
ợng sản phẩm và đợc thực hiện ở quá trình sản xuất. Cho đến những năm 50 thì
bắt đầu xuất hiện khái niệm quản lý chất lợng mạng lới lúc này nội dung và
phạm vi quản lý, chức năng quản lý mạng lới đợc mở rộng hơn nhng nó tập
trung chủ yếu vào giai đoạn sản xuất sản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế, chính trị của chất lợng
hàng hoá, nhất là hàng hoá xuất nhập khẩu, nhà nớc ta đã sớm quan tâm đến
quản lý mạng lới các công trình. Từ những năm đầu của thập niên 60, nhà nớc
đã ban hành những văn bản tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý chất lợng
hàng hoá và tổ chức các cơ quan quản lý và các cơ quan nghiên cứu về lĩnh vực
này.
Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lợng mạng lới, dới
đây là một số định nghĩa :
Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật có định nghĩa về quản lý chất
luộng nh sau Hệ thống các phơng pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết
kiệm sản xuất những hàng hoá có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu
dùng . Quản lý chất lợng hiện đại dựa trên việc sử dụng những phơng pháp
thống kê và thờng đợc gọi là kiểm tra thống kê chất lợng .
Quản lý mạng lới là hệ thống các hoạt động, các biện pháp và quy định
hành chính, kinh tế, kỹ thuật, tổ chức dựa trên những thành tựu về khoa học
kỹ thuật nhằm sử dụng tối u các chức năng trong doanh nghiệp để đảm bảo duy
trì và không ngừng nâng cao chất lợng ( thiết kế, sản xuất, tiêu thụ và tiêu dùng
) nhằm thoả mãn yêu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất .
Nh vậy so với các quan niệm về quản lý chất lợng mạng lới trớc đay thì
quan niệm về quản lý chất lợng mạng lới hiện nay có những khác biệt cần chú
ý:
Về tính chất : Quản lý chất lợng hiện nay coi chất lợng là vấn đề kinh
doanh ( tổng hợp kinh tế - kỹ thuật, xã hội ) là bộ phận không thể tách rời trong
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chứ chất lợng không đơn thuần
là vấ đề công nghệ nh xa .
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Phạm vi quản lý : Ta thấy phạm vi quản lý chất lợng hiện nay rất rộng,
liên quan tới tất cả các khâu, các quá trình hoạt động tạo ra sản phẩm.
Cấp quản lý: Quản lý chất lợng hiện nay đợc thể hiện ở mọi cấp, ở các
công ty, phân xởng, phòng, ban và ngời lao động với quản lý chất lợng chứ
không còn bó hẹp thực hiện ở cấp phân xởng trong khâu sản xuất trớc đây.
Mục tiêu: Mục tiêu quản lý chất lợng hiện nay là kết hợp giữa mục tiêu
dài hạn và mục tiêu ngắn hạn nhầm thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức
cao nhất chứ không chỉ dừng lại ở mục tiêu ngắn hạn nh trớc đây là đạt mức lợi
nhuận cao nhất.
Sản phẩm: Với quản lý chất lợng hiện nay, sản phẩm đợc biểu hiện là tất
cả đầu ra của mọi quá trình, không kể đó là quá trình sản xuất, hay quá trình
quản lý và nh vậy ngay cả những chứng từ, báo cáo, hợp đồng, đơn đặt hàng,
đều là sản phẩm và đợc quản lý về chất lợng để sản phẩm ở công đoạn cuối
cùng đạt chất lợng cao. Và các sản phẩm đợc quản lý chất lợng là tất cả ( sản
phẩm thực hiện bên trong và bên ngoài) chứ không chỉ dừng lại ở việc quản lý
chất lợng sản phẩm với những sản phẩm cuối cùng bán ra ngoài xí nghiệp nh tr-
ớc.
Khách hàng: Với quản lý chất lợng mới hiện nay thì khách hàng đợc hiểu
là những ngời có liên quan trực tiếp đến sử dụng sản phẩm của xí nghiệp kể cả
khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài chứ không chỉ là những khách
hàng bên ngoài.
Chức năng: Chức năng của quản lý chất lợng hiện nay bao gồm hoạch
đọnh chất lợng, kiểm soát chất lợng, cải tiến và hoàn thiện chất lợng chứ không
chỉ có một chức năng kiểm tra, kiểm soát chất lợng sản phẩm nh trớc kia.
Đánh giá chất lợng: Trong quản lý chất lợng mạng lới hiện nay, muốn
đánh giá mức mạng lới thì dùng nhiều chỉ tiêu căn cứ khác nhau, chú trọng nhất
là sự phản ứng của khách hàng, chứ không chỉ căn cứ vào những chỉ tiêu thiết
kế nh xa.
2. Nội dung cơ bản của quản lý chất lợng mạng lới.
a. Hoạch định chất lợng:
Hoạch định chất lợng là hoạt động xác định mục tiêu và phơng tiện nguồn
lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm.
Hoạch định chất lợng cho phép:
định hớng phát triển chung cho toàn xí nghiệp theo một hớng thống nhất.
Khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực dài hạn nhằm góp
phần giảm chi phí cho chất lợng.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp mở rộng thị trờng nâng cao sự cạnh
tranh đặc biệt là thị trờng thế giới
Nội dung chủ yếu của hoạch định xây dựng bao gồm:
- Xác định mục tiêu chất lợng tổng quát và chính xác chất lợng.
- Xác định khách hàng.
- Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng.
- Phát triển các đặc điểm sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng.
- Từ đó phát triển các quá trình có khả năng tạo ra những đặc điểm của
sản phẩm.
- Chuyển giao các kết quả của hoạch định cho bộ phận tác nghiệp.
Khi hoạch định chất lợng thì doanh nghiệp cần phải trả lời những câu hỏi
sau:
Thứ nhất: ai là khách hàng và họ đang mong đợi cái gì khi mua sản
phẩm?
Thứ hai: Liệu những cái mà xí nghiệp đa ra có đúng với cái mà khách
hàng đang mong đợi hay không? Và nó còn tiếp tục là cái họ mong đợi nữa hay
không?
Thứ ba: họ phải trả bao cho sản phẩm?
Th t: họ cần mua bao nhiêu và bao giờ có?
b. Kiểm soát chất lợng:
Kiểm soát chất lợng là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông
qua những kỹ thuật, phơng tiện, phơng pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất l-
ợng sản phẩm theo đúng những yêu cầu đã đặt ra.
Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lợng là:
Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng nh yêu cầu.
Đánh giá việc thực hiện chất lợng trong thực tế của doanh nghiệp so sánh
chất lợng thực tế với kế hoạch để phát hiện ra những sai lệch. Tiến hành những
hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch để đảm bảo thực hiện đúng
những yêu cầu.
c. Cải tiến và hoàn thiên chất lợng.
Cải tiến và hoàn thiện chất lợng là những hoạt động nhằm nâng cao chất
lợng sản phẩm hơn trớc để làm giảm khoảng cách giữa mức mong muốn của
khách hàng với mức chất lợng thực tế của sản phẩm và từ đó đa khả năng thoả
mãn nhu cầu của sản phẩm lên mức cao nhất.
Cải tiến và hoàn thiện chất lợng đựơc thực thực hiện theo các hớng sau:
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Tiến hành phát triển, đa dạng hoá các sản phẩm của xí nghiệp nhằm đáp
ứng một cách đa dạng các loại nhu cầu của thị trờng về sản phẩm.
Tiến hành thay đổi các quá trình nhằm áp dụng các các quá trình công
nghệ mới nhằm cải thiện và nâng cao các chỉ tiêu chất lợng, các khuyết tật để
thực hiện đợc các công việc trên thì ta phải tiến hành các nội dung:
Cần thiết lập cơ sở hạ tầng cần thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lợng sản
phẩm.
Xác định những nhu cầu đặc trng về hoàn thiện chất lợng, từ đó đề ra các
dự án hoàn thiện. Thành lập những tổ công tác có đầy đủ khả năng để thực hiện
thành công dự án cải thiện chất lợng đã đề ra.
Tiến hành cung cấp nguồn lực cần thiết (tài chính,kỹ thuật lao động) cùng
với việc động viên khuyến khích quá trình thực hiện dự án hoàn thiện chất lợng.
Tất cả các hoạt động này đều có liên quan chặt chẽ với nhau, đợc thực
hiện kế tiếp nhau nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.
3. Các yêu cầu cơ bản của quản lý chất lợng mạng lới:
Chất lợng phải thực sự trở thành mục tiêu hàng đầu có vai trò trung tâm
trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Luôn có sự quyết tâm, nhất quán trong phơng hớng chiến lợc và phơng
châm hành động trong ban giám đốc, hành động vì mục tiêu chất lợng.
Hiểu biết đầy đủ chính xác nhu cầu hiện tại và phơng hớng hoạt động của
nhu cầu trong tơng lai.
Theo dõi nắm bắt kịp thời những diễn biến nhu cầu thị hiếu thị trờng để
có những phơng hớng và biện pháp kịp thời.
Đánh giá đợc những nhận thức của khách hàng về chất lợng sản phẩm mà
doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh đã đạt đợc để từ đó có các chiến lợc
cạnh tranh thích hợp.
Khi có các vấn đề nảy sinh thì cần có sự tập trung xem xét về bản thân hệ
thống và quá trình, phát hiện ra các nguyên nhân và tìm cách giải quyết các
nguyên nhân đó.
Phải xoá bỏ mọi sự ngăn cách tạo điều kiện tốt nhất cho sự phù hợp các
phòng ban, bộ phận nhằm hoàn thiện chất lợng của toàn hệ thống.
Khuyến khích tạo điều kiện hoàn thành các tổ chức quản trị chất lợng
(câu lạc bộ chất lợng,nhom chất lợng ) tiến hành đào tạo và trang bị những
kiến thức và phơng tiện đo lờng đánh giá chất lợng cho công nhân. Động viên
nâng cao lòng tự trọng, tự hào về chất lợng công việc của mình thực hiện.
Cần thiết tạo mối quan hệ mật thiết và lâu dài với nhà cung cấp.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Cần xác định phát hiện các vấn đề quan trọng nhất, tập trung u tiên nhất
cho các vấn đề đó.
Quản lý chất lợng mạng lới phải thực hiện bằng hành động, văn bản hoá
các hoạt động liên quan đến chất lợng.
III. Tăng cờng quản lý chất lợng mạng lới các công
trình xây lắp điện là một biện pháp nâng cao hiệu
quả và tăng cờng sức cạnh tranh của các doanh
nghiệpxây lắp hiện nay.
1. Tình hình phát triển của ngành xây lắp và vai trò của nó trong quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
a. Tình hình phát triển hiện nay của ngành xây lắp điện.
Trong những năm gần đây công việc xây lắp điện của nớc ta đã phát triển
một cách nhanh chóng,có thể nói cả nớc là một đại công trờng ở đâu cũng có
xây lắp điện, ở đâu cũng có những công trình mới mọc lên.
Cùng với công cuộc tăng cờng xây lắp đó thì ngành xây lắp điện cũng không
ngừng phát triển đi lên. Có thể nói đây là thời kỳ sôi động nhất từ trớc đến nay
của ngành xây lắp điện Việt Nam và nó vẫn tiếp tục sôi động trong thời gian
tiếp theo với chiến lợc khẩn trơng tạo nền tảng kỹ thuật cho sự phát triển của
những năm đầu thế kỷ XXI và xây dựng hạ tầng vững chắc cho chủ nghĩa xã hội
của Việt Nam.
Sự sôi động và phát triển của ngành xây lắp điện hiện nay có thể đợc phản
ánh thông qua các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu tăng trởng: trong năm 2001 toàn ngành xây dựng đã đạt mức
tăng trởng là 155% (so với 100% kế hoạch đặt ra). Trong đó ngành công nghiệp
vật liệu đạt mức tăng trởng là 117,1 % toàn ngành nộp ngân sách nhà nớc đạt
mức 110% tăng 10 % so với kế hoạch.
Trong năm 2001 toàn ngành đã đạt 5 triệu m
2
diện tích xây dựng và tạo
nhà ở, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là 1.7 triệu m
2
, thủ đô Hà nội là 0.7
triệu m
2
còn lại là các tỉnh khác.
Về quy hoạch, kiến trúc.
Các đô thị, nông thôn trong cả nớc đã từng bớc xây dựng và phát triển
theo quy hoạch, khắp các địa phơng từ Bắc vào Nam bộ mặt kiến trúc đang khởi
sắc và thay da đổi thịt từng ngày nhiều khu công nghiệp khu dan c mới đợc hình
thành, phát triển trên quy hoạch tổng thể và chi tiết do ngành xây dựng thiết kế
và quản lý, cụ thể đã xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị 40 quy hoạch chung
trong đó có 30 quy hoạch đợc duyệt chỉ trong năm 1999, hình thành 6 khu chế
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
11
Chuyên đề tốt nghiệp
xuất, 10 khu công nghiệp tâp chung tại 8 địa phơng với diện tích là 3800 ha.
Theo kế hoạch từ năm 2001 ữ 2005 Hà Nội sẽ xây dựng thêm 3 ữ 3.5 triệu m
2
nhà. Cụ thể nh các khu chung c : Trung Yên, làng Quốc Tế Thăng Long, Trung
Hoà, Nhân Chính, Định Công, Linh Đàm, Đại Kim đang đợc hoàn chỉnh. Hà
Nội đã có 14 khu đô thị mới đợc xây dựng sẽ khởi công vào đầu năm 2002 và
hoàn thành vào năm 2005, trong đó 7 khu đô thị mới đang chuẩn bị đầu t gồm:
Mễ Trì Hạ, Mễ Đình 1,Mễ Đình 2,Nam Đờng, Trần Duy Hng, Thành phố giao l-
u, Thạch cầu,Thạch Bàn và Tây Nam Quãng 50 dự án khu đô thị mới trên
tổng diện tích gần 2000 ha và đặc biệt ngành thể dục thể thao đầu t xây dựng
sân vận động quốc gia
Về lĩnh vực vật liệu xây dựng.
Ngành đã có sự chuyển hớng sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Nhờ sự đổi mới về cơ chế và dựa vào chiến lợc phát triển vật liệu xây
dựng đến năm 2003 do bộ xây dựng chủ trì soạn thảo, trong năm qua, công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đã có sự đổi mới đầu t công nghệ góp phần
làm tăng trởng đáng kể trên nhiều mặt: Chủng loại mặt hàng, chất lợng mặt
hàng, ngành hàng, doanh số và hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhịp độ tăng tr-
ởng về sản lợng các loại vật liệu xây dựng trong 5 năm qua đều đạt mức trên 2
lần so với giai đoạn (1986-1999) với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm
20%.
Trong lĩnh vực xây lắp, các tổ chức xây lắp quốc doanh thuộc các bộ, các
ngành, các địa phơng đã có những chuyển đổi, đổi mới với phơng thức hoạt
động, một mặt nhằm hoà nhập với xây dựng có nhiều thành phần, cùng nhau
tham gia, mặt khác tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức xây lắp quốc tế.
Nhiều doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức, đổi mới thiết bị công
nghệ, đào tạo lại cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp
ứng yêu cầu mọi mặt của thị trờng về chất lợng, mỹ thuật công trình. Tính đến
hết ngày 30/12/2001, tổng số các doanh nghiệp xây dựng có 1.542, trong đó
thuộc Trung ơng 516, địa phơng 1026 doanh nghiệp. Riêng lĩnh vực xây lắp có
770 doanh nghiệp (309 thuộc Trung ơng, 416 thuộc địa phơng). Nhiều doanh
nghiệp xây lắp của Trung Ương và địa phơng có trang thiết bị kỹ thuật và đội
ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ cao, đủ năng lực xây dựng các công
trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế.
Theo số liệu của tổng cục thống kê giá trị sản lợng thực hiện của các đơn
vị xây lắp của các doanh nghiệp trong năm 2001 đạt 40.000 tỷ đồng.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Về lĩnh vực phát triển đô thị và quản lý đô thị, nông thôn:
Ngành xây dựng đã chủ động tạo ra nhiều đổi mới, đáp ứng yêu cầu trên
cả hai mặt. Những yêu cầu cấp bách trớc mắt và phát triển dài hạn thông qua
việc xây dựng hàng loạt các văn bản pháp quy nhằm từng bớc đa công tác quản
lý đô thị vào trật tự kỷ cơng, nề nếp và hoạt động thực tế góp phần thay đổi bộ
mặt kiến trúc đô thị, nông thôn. Các công ty thuộc ngành xây dựng nh: xây
dựng và phát triển đô thị, nhà ở khu công nghiệp, cấp thoát nớc, chiếu sáng, vệ
sinh môi trờng đô thị và nông thôn Trong một khoảng thời gian cha dài nhng
đã dần dần tiếp cận với quỹ đạo của cơ chế quản lý đô thị đã có những chuyển
biến căn bản góp phần làm cho các độ thị trong cả nớc ngày càng sạch đẹp hơn,
văn minh, lịch sự hơn, cơ sở kỹ thuật hạ tầng đợc cải thiện một bớc rõ rệt.
Quan hệ kinh tế đối ngoại.
Quan hệ kinh tế đối ngoại của ngànhđợc mở rộng, đa dạng, phong phú
hơn, nhiều liên doanh ra đời trong hầu hết các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý
của ngành nh: Quy hoạch, thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp bảo tồn,
tôn tạo lại các di tích lịch sử, văn hoá, khu phố cổ phát triển đô thị và nông
thôn, cấp thoát nớc, khoa học kỹ thuật, đào tạo đã mang lại kết quả bớc đầu
đáng khích lệ và ngành xây dựng càng chứng tỏ sự đúng đắn của chính sách mở
theo đờng nối đổi mới của đảng và nhà nớc ta đã lựa chon. Trong năm 1999-
2001 toàn ngành có 67 dự án liên doanh với nớc ngoài với tổng số vốn đầu t là 3
triệu USD.
b. Vai trò của ngành xây dựng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc.
- Xây dựng cơ bản có thể coi là 1 ngành sản xuất vật chất, ngành duy
nhất tạo ra cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, đời sống y tế, quốc
phòng, giáo dục và các công trình dân dụng khác.
- Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, hoạt
động xây dựng cơ bản góp phần to lớn vào việc tạo ra cơ sở hạ tầng cho các
ngành khác. Cơ sở hạ tầng của các ngành đầy đủ nó phản ánh trình độ phát triển
và hiện đại của ngành đó. Mặt khác xây dựng còn là ngành tạo ra khả năng xoá
bỏ khoảng cách khác biệt giữa thành thị và nông thôn, nâng cao trình độ văn
hoá và đời sống dân c, cải tạo bộ mặt đất nớc.
- Hoạt động xây dựng cơ bản đợc thực hiện ở các giai đoạn khác
nhau (nh thiết kế, thi công ), ứng với các giai đoạn này là các bbộ phận, các
đơn vị. Các bộ phận, các đơn vị đó cũng đợc xem là các đơn vị sản xuất trực tiếp
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
13
Chuyên đề tốt nghiệp
nh các doanh nghiệp khác và nó cũng tạo ra sự tích luỹ cho nền kinh tế quốc
dân thông qua các hình thức nộp ngân sách ( thuế các loại )
- Theo điều 1- điều lệ xây dựng cơ bản số 232/cp ngày 6/6/1981
công tác quản lý xây dựng cơ bản phải thực hiện đúng đờng lối xây dựng và
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm sử dụng có hiệu
quả nhất các nguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động, đất đai ) đồng thời bảo vệ
môi trờng sinh thái để xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ
nghĩa xã hội. Chủ trơng đầu t và kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản phải đảm bảo
nhịp độ phát triển nền kinh tế một cách cân đối nhịp nhàng, hình thành cơ cấu
kinh tế hợp lý trong từng giai đoạn, nâng cao hiệu quả kinh tế -xã hội, góp phần
tăng sản phẩm xã hội, tăng thu nhập quốc dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội.
2. Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm
xây dựng.
a. Đặc điểm của ngành xây dựng.
Hoạt động của ngành xây dựng là những hoạt động nhằm tạo ra những tài
sản cố định (đó là những trơng trình sử dụng lâu dài trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân) thông qua các hình thức nh: xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa
lớn khôi phục. Thông thờng một chơng trình xây dựng cơ bản từ lúc bắt đầu
thiết kế, chuẩn bị và bớc vào xây dựng cho đến khi hoàn tất bàn giao và bảo
hành trong sử dụng chơng trình đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giai đoạn và
công việc khác nhau. Nhng để thực hiện một cách có hiệu quả cao thì đòi hỏi
các công việc đó phải đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý và khoa học. Theo điều lệ
quản lý xây dựng cơ bản, trình độ xây dựng một công trình đợc chia ra làm 3
giai đoạn chính sau:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu t;
- Giai đoạn chuẩn bị xây dựng ;
- Giai đoạn thi công xây lắp công trình;
Giai đoạn chuẩn bị đầu t: Đây là giai đoạn triển khai những ý đồ đầu t, tiến
hành thu thập những tài liệu về kinh tế, kỹ thuật có liên quan đến thành lập
những dự án đầu t, thiết lập luận chứng kinh tế kỹ thuật và tiến hành kiểm tra,
phê chuẩn các dự án và các luận chứng đó.
Giai đoạn chuẩn bị đầu t kết thúc khi dự án hoặc luận chứng đợc phê chuẩn
và đợc ghi vào kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản cho các kỳ tơng ứng.
Trần Hữu Khánh Lớp: Kinh tế phát triển 47A_QN
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét