Thứ Tư, 9 tháng 4, 2014

xây dựng chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "xây dựng chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh": http://123doc.vn/document/1047840-xay-dung-chuan-muc-dao-duc-trong-kinh-doanh.htm


Khoa quản lý doanh nghiệp
Lời tựa:
Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc. Sự nghiệp đổi
mới kinh tế đòi hỏi chúng ta phải có những nhà quản lý thật sự có năng lực,
nhạy bén, có đầy đủ kiến thức lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế.
Hiện nay, sống trong thời đại bùng nổ thông tin, một xã hội đầy sự cạnh
tranh đã đặt ra cho các doanh nghiệp hai câu hỏi tồn tại hay phá sản, và
đó cũng là thực tế đặt ra cho các nhà quản lý nớc ta, đặt lên vai mình hai chữ
thành công hay thất bại. Các nhà quản lý phải tự tạo cho mình đầy đủ
các yếu tố để đạt đợc thành công, tự tạo ra một môi trờng kinh doanh có lợi
cho doanh nghiệp mình. Trong kinh doanh, thành công phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố, trong đó có ba yếu tố hết sức quan trọng; đó là: triết lý kinh
doanh, văn hoá và chuẩn mực đạo đức trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
xây dựng đợc triết lý kinh doanh mới có thể đề ra các chiến lợc hoạt động lâu
dài cho cả doanh nghiệp, một doanh nghiệp muốn thành công thì không thể
thiếu đợc yếu tố văn hoá, và muốn giữ chữ tín đối với khách hàng, muốn làm
ăn lâu dài thì buộc doanh nghiệp đó phải tạo ra đợc một chuẩn mực đạo đức
nhất định.
Với những kiến thức học đợc ở trờng, ở các thầy cô, trong sách vở ,và là
một nhà quản lý tơng lai, em nhận thức rất rõ vai trò của văn hoá-đạo đức
trong việc phát triển doanh nghiệp. Xây dựng văn hoá và chuẩn mực đạo đức
tốt đẹp trong doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh
bao gồm rất nhiều yếu tố và công đoạn, nhng tất cả thành hay bại đều phụ
thuộc rất nhiều vào ngời chủ của doanh nghiệp đó, liệu ngời chủ doanh
2
Khoa quản lý doanh nghiệp
nghiệp có liên kết đợc mọi ngời, có tận dụng đợc trí tuệ của mọi ngời trong
doanh nghiệp để tạo lên một nền tảng văn hoá vững mạnh cho doanh nghiệp
của mình hay không, điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của từng
nhà doanh nghiệp. Hôm nay em xin trình bày vấn đề văn hoá và đạo đức
trong doanh nghiệp, bài viết không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đợc sự
góp ý cũng nh chỉ bảo của tất cả các thầy cô.
3
Khoa quản lý doanh nghiệp
A-Môi trờng văn hoá trong doanh nghiệp
I-Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế-x hội vàã
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Khái niệm văn hoá
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về văn hoá, tuỳ thuộc vào mỗi lĩnh
vực, mỗi vấn đề mà nhìn nhận văn hoá từ nhiều góc độ khác nhau. Khái
niệm về văn hoá rất rộng, trong đó, nhân tố hàng đầu là sự hiểu biết. Sự
hiểu biết thờng đợc đo một cách hình thức bằng trình độ học vấn, trình độ
tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học. Từ đó ta có khái niệm về
văn hoá nh sau:
- Văn hoá là cái tổng thể bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp
luật, tập quán và bất cứ khả năng và thói quen khác đợc con ngời với t cách
là thành viên của xã hội chấp nhận
(1)
- Văn hoá bao gồm toàn bộ các giá trị do con ngời sáng tạo ra và phơng
thức con ngời sử dụng các giá trị đó trong các hoạt động của mình. Đó là
toàn bộ sự hiểu biết của con ngời về tự nhiên, xã hội và bản thân con ngời;
đó là toàn bộ các phơng thức hoạt động của con ngời trong quá trình cải tạo
tự nhiên, xã hội , bản thân; là cách ứng xử con ngời với tự nhiên xung
quanh, những truyền thống, những quan điểm và chuẩn mực về đạo đức,
những thị hiếu về thẩm mỹ, những quan điểm triết học, sinh hoạt tôn giáo,
những hoạt động văn nghệ, tôn giáo
(2)
Từ các khái niệm trên ta có khái niệm sau:
- Văn hoá kinh doanh là tất cả các mối quan hệ, toàn bộ những c xử giữa
các thành viên bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, những thói quen cá
nhân những quy tắc, nguyên tắc mà có liên quan trực tiếp hay gián tiếp
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
2. Những nét đặc trng cơ bản về văn hoá trong doanh nghiệp
4
Khoa quản lý doanh nghiệp
Văn hoá trong kinh doanh cũng đợc coi là một yếu tố môi trờng và đợc
chú ý nhiều trong phạm vi một tổ chức, một doanh nghiệp. Văn hoá trong
doanh nghiệp đợc hiểu là tất cả các tiêu chuẩn chung về văn hoá của mọi
thành viên tròng doanh nghiệp nh: cách c xử giữa nhân viên với thủ trởng
( nhà lãnh đạo), sự quan tâm của ngời lãnh đạo tới ngời lao động trong
doanh nghiệp mình, các chế độ lơng bổng, phụ cấp, phong cách làm việc
của các thành viên
Các yếu tố văn hoá tồn tại trong tiềm thức, ý thức của mỗi thành viên
(1)Trích từ Môi tr ờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh , Đại học Kinh tế quốc dân
(2)Triết học Mac-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
công ty, chúng không nhất thiết phải biểu hiện thành văn bản, nhng lại tạo
ra mối quan hệ và ràng buộc nhau rất chặt chẽ giữa các thành viên trong
cùng một doanh nghiệp.
Việc nắm đợc những nét đặc trng cơ bản về văn hoá trong doanh nghiệp
mình sẽ giúp cho nhà quản lý một cái nhìn bao quát, rộng mở và một thái
độ hết sức trân trọng với những vấn đề văn hoá trong kinh doanh. Mọi sự
biến đổi hay gây cản trở cho việc phát triển văn hoá sẽ tác động trực tiếp tới
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Có một số đặc chng tiêu biểu của văn hoá nh sau:
-Văn hoá là sự quy ớc ràng buộc, là những quy tắc mà mọi thành viên
trong công ty buộc phải tuân theo và tuân theo một cách tự nhiên.
Chẳng hạn nh việc: tất cả các nhân viên phải đi làm đúng 7 giờ, đợc
nghỉ giữa ca 1 tiếng, ngày làm việc 8 tiếng Những lề thói này đ ợc
hình thành trên cam kết hoặc tự nguyện làm theo.
-Văn hóa là tập quán, là thói quen của các thành viên trong công ty.
Mỗi cá nhân đều có một cá tính đặc biệt, đó là những thói quen, những
5
Khoa quản lý doanh nghiệp
sở thích của riêng mình. Do đó cần phải biết những thói quen nào là
phù hợp với những yêu cầu của tổ chức.
-Văn hoá luôn biến đổi và có sự giao thoa. Một nền văn hoá trong công
ty không bao giờ bất biến, ngợc lại nó luôn luôn thay đổi để phù hợp
với hoàn cảnh, môi trờng. Ví dụ: trớc kia mỗi khi công ty có cuộc họp
là tất cả mọi ngời dự họp sau khi ra về đều có phong bì bồi dỡng, nhng
bây giờ do hoàn cảnh thay đổi nền văn hoá phong bì đã đợc xoá bỏ.
-Văn hoá là truyền thống của doanh nghiệp. Truyền thống của doanh
nghiệp thờng thể hiện qua các sự kiện, quá trình lịch sử phát triển
doanh nghiệp Điều này rất đáng chú trọng, bởi vì truyền thống của
doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đã tích luỹ đợc trong quá
trình phát triển của mình.
-Văn hoá có thể là biểu tợng của công ty. Mỗi công ty đều có một biểu
tợng riêng không giống các công ty khác, biểu tợng này tợng trng cho
tính chất, ý nghĩa cũng nh phơng châm tồn tại của công ty. Biểu tợng
này rất có ý nghĩa đối với từng công ty, nó là văn hoá là tinh thần tợng
trng cho khả năng cạnh tranh trên thơng trờng của công ty đó.
Trong một doanh nghiệp, văn hoá là một trong những yếu tố rất quan trọng
để thu hút, gắn bó mọi ngời với nhau theo một mục đích hay định hớng
chung. Vì vậy, trong quản lý các yếu tố về văn hoá trong doanh nghiệp cần
đợc quan tâm nhằm xây dựng một giá trị văn hoá chung cho mọi thành
viên. Đây cũng là cơ sơ khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu quả)
hơn. Những bất đồng về văn hoá là điều cần phải tránh trong quản lý kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Có thể hài hoà các mối bất đồng về văn hoá
là một điều kiện hết sức lý tởng cho sự phát triển cả doanh nghiệp.
3. Vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
6
Khoa quản lý doanh nghiệp
Ngày nay, văn hoá đang có vai trò quan trọng cha từng thấy trong lịch
sử. Sự tiến bộ hay lạc hậu của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp,
mỗi quốc gia đều tuỳ thuộc rất nhiều vào sự nhận thức và phát triển văn hoá
nh thế nào.
- Đối với cá nhân nếu không bắt kịp sự thay đổi của văn hoá, ngời đó sẽ
bị lạc hậu so với thế giới bên ngoài
- Đối với một doanh nghiệp, khi muốn phát triển sản xuất, xuất khẩu
hàng hoá ra nớc ngoài, cái đầu tiên họ phải quan tâm là văn hoá nớc đó.
Nếu không tìm hiểu kỹ nền văn hoá của bạn hàng, doanh nghiệp rất rễ gặp
phải cú sốc văn hoá.
- Đối với một quốc gia có nền văn hoá lạc hậu, chậm tiến không thay đổi
để phù hợp với thời đại thì nền văn hoá của quốc gia đó thực sự trở thành
rảo cản phát triển, quốc gia đó sẽ không tránh khỏi tụt hậu so với các nớc
trên thế giới.
Ngay cả những nớc phát triển ở phơng Tây, gần đây cũng đã bắt đầu
nhận thức đúng vai trò và vị trí của văn hoá trong sự phát triển của xã hội.
Một số quốc gia phát triển ở Châu á nh: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật
Bản gần đây đã đạt đ ợc những thành tựu trong công cuộc đổi mới nền
kinh tế xã hội. Sở dĩ họ đạt đợc những thành tựu nh vậy là do họ đã kết hợp
đợc thành tựu của khoa học công nghệ với truyền thống văn hoá của nớc
mình để cân đối giữa văn hoá-kinh tế-xã hội.
Riêng với mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp, văn hoá đã thấm nhuần vào
từng ngõ ngách của công việc kinh doanh. Đó là văn hoá trong giao tiếp với
khách hàng, văn hoá đàm phán trong ký kết hợp đồng, văn hoá c xử giữa
các cấp trong doanh nghiệp
Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII đã khẳng định:
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ
7
Khoa quản lý doanh nghiệp
trọng tâm của văn hoá, văn nghệ nớc ta là góp phần xây dựng con ngời Việt
Nam về trí tuệ, đạo đức, có bản lĩnh vững vàng ngang tầm với sự nghiệp đổi
mới vì dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh
II- Xây dựng và khai thác văn hoá trong kinh doanh
Một doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh không
thể không chú ý đến khía cạnh văn hoá của công ty mình. Một doanh
nghiệp có nền văn hoá tiến bộ là một doanh nghiệp bền vững. Một doanh
nghiệp không thể tồn tại nếu tách rời với nền văn hoá của mình đợc. Do đó
việc xây dựng, củng cố và phát triển nền văn hoá doanh nghiệp là một
trong những yếu tố hàng đầu trong chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.
Xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp lành mạnh đồng nghĩa với việc
đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên xây dựng nền văn hoá công
ty không chỉ có giới hạn trong môi trờng nội bộ doanh nghiệp mà còn phải
chú ý đến môi trờng văn hoá bên ngoài có liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy khi xây dựng môi trờng văn hoá kinh
doanh chúng ta phải kết hợp xây dựng cả môi trờng văn hoá bên trong lẫn
bên ngoài doanh nghiệp.
1. Xây dựng môi trờng văn hoá bên ngoài doanh nghiệp
Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp ở đây có thể đợc hiểu là những nhân
tố có liên quan đến việc kinh doanh của công ty. Hay nói khác đi đó là môi
trờng kinh doanh bao trùm lên hoạt động kinh doanh của công ty. Nó bao
gồm tất cả các nhân tố mang tính khách quan lẫn chủ quan tác động gián
tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp. Các nhân tố
này không nằm ngay trong nội bộ doanh nghiệp, mà nó hiện hữu ngay bên
ngoài doanh nghiệp, chúng ta có thể nhận biết một số nhân tố sau:
8
Khoa quản lý doanh nghiệp
- Sự bất đồng về ngôn ngữ
- Sự khác biệt về ý thức hệ, t tởng, tình cảm
- Sự khác biệt về thông lệ và tập quán kinh doanh
- Sự lạc hậu về kết cấu cơ sở hạ tầng cũng nh kiến trúc thợng tầng
giữa nớc này với nớc khác nh: hệ thống giao thông, môi trờng
chính trị kinh tế xã hội
Để khắc phục đợc nhợc điểm này và khai thác tốt môi trờng văn hoá, các
nhà quản lý phải làm những việc sau:
- Thờng xuyên nâng cao, đào tạo đội ngũ cán bộ không những về mặt
chuyên môn mà còn cả về ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử với ngời ngoài lẫn
ngời trong doanh nghiệp.
- Học tập, tìm hiểu nền văn hoá của các nớc mà chúng ta quan hệ, làm
ăn, buôn bán. Mức độ quan trọng hay không quan trọng của việc học tập
văn hoá còn tuỳ thuộc vào những yêu cầu của công việc kinh doanh đòi
hỏi. Tuy nhiên bất cứ trờng hợp nào, trớc khi thâm nhập vào thị trờng của
một khu vực, một quốc gia nào đó, chúng ta cũng cần phải chuẩn bị kỹ các
khía cạnh của môi trờng văn hoá. Song song với việc tìm hiểu văn hoá, các
doanh nghiệp cũng phảo cần thiết theo dõi, bám sát thị trờng, nắm bắt
những trào lu văn hoá mới nh sự vận động của mốt, thị hiếu ngời tiêu
dùng
- Các doanh nghiệp cần phải hiểu biết cặn kẽ bạn hàng của công ty là
ngời nh thế nào, họ là ngời Mỹ, ngời Anh, hay ngời Trung Quốc
Mỗi bạn hàng nh vậy đều có một nền văn hoá riêng biệt, một ngôn ngữ
riêng. Ví dụ: tiếng Anh và tiếng Mỹ có nhiều từ giống nhau nhng lại mang
hai nghĩa khác nhau, cánh đọc cũng khác nhau Do đó nếu nhà kinh doanh
không biết điều này khi giao tiếp với họ rất rễ mắc phải sai lầm. Hiểu biết
văn hóa của họ đồng nghĩa với việc hiểu biết con ngời văn hoá trong họ. Do
mỗi nớc có một nền văn hoá riêng biệt, nên khi làm ăn với ngời nớc ngoài
9
Khoa quản lý doanh nghiệp
cần phải điều chỉnh cách tiếp cận của mình để giải quyết vấn đề kinh doanh
ở mỗi nớc khác nhau.
- Mỗi doanh nghiệp cần phải đề ra phơng châm kinh doanh của mình.
Bởi vì điều này rất quan trọng, có phơng châm kinh doanh thì doanh nghiệp
mới có con đờng riêng cho mình. Một số phơng châm doanh nghiệp có thể
áp dụng nh sau: thêm bạn, bớt thù, một sự bất tín, vạn sự bất tin, chữ
tín quý hơn vàng Ph ơng châm này có thể tạo thêm lòng tin của bạn
hàng khi làm ăn với doanh nghiệp.
Một số phơng thức mà ngời quản lý cần phải biết khi giao tiếp với đối
tác của mình:
- Phong thái khi đàm phán: những đối tác ở các quốc gia khác nhau thì
có phong thái khác nhau, ở nớc này ngời ta kiên nhẫn nhng ở nớc khác ngời
ta lại vội vàng Tất cả đều đ ợc phản ánh vào từng nền văn hoá riêng biệt
của mỗi quốc gia. Ví dụ: ngời Nhật khi đàm phán thì hay trầm ngâm, ít nói,
ngời Trung Quốc thì kiên định luôn giữ lập trờng của mình, ngời Braxin thì
hay cắt ngang và luôn nhìn thẳng vào mặt đối phơng Những nhà kinh
doanh nên biết những điều này để tuỳ trờng hợp mà có biện pháp thích hợp.
- Ngôn ngữ quà tặng: tuỳ theo từng nền văn hoá khác nhau mà có có
các quan niệm về quà tặng khác nhau. Ngời Nhật mỗi khi đi làm ăn đều
tặng đối tác lần đầu tiên làm ăn với mình một món quà nhỏ, ngời Đức rất
kỵ việc tặng nhau dao kéo Do đó quà tặng cũng đòi hỏi nghệ thuật, quà
tặng cũng là một thứ ngôn ngữ của kinh doanh bởi nó giúp các đối tác có
thiện cảm với nhau hơn.
- Phép xã giao: phép xã giao ở bất kỳ xã hội nào cũng có, nhng không
phải ở đâu cũng giống nhau. ở một số nớc khi gặp nhau ngời ta hay bắt tay
nhau, nhng một ngời đàn ông mà đa tay ra bắt tay ngời phụ nữ trớc sẽ đợc
10
Khoa quản lý doanh nghiệp
coi là khiếm nhã không coi trọng đối tác, ngời đó chỉ đợc phép bắt tay khi
ngời phụ nữ đó chìa tay ra trớc
- Biểu tợng và các con số:tuỳ theo từng nền văn hoá mà từng biểu tợng
mang ý nghĩa khác nhau. Có khi biểu tợng ở nớc này là điều tốt đẹp thì ở n-
ớc kia lại là điều cấm kỵ. Có những nơi ngời ta rất thích con số này nhng
nơi khác ngời ta lại thích con số khác. Ví dụ khi đóng hàng có nơi đóng
theo con số 10, có nơi lại đóng theo con số 12
- Mức độ thân thiết hữu nghị: điều quan trọng trong các cuộc làm ăn,
hợp tác là làm thế nào để tạo lập một tình bạn, một tình hữu nghị thân thiết
tin tởng với những đối tác
Sẽ rất cần thiết và là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp có ý định
thâm nhập vào một thị trờng mới đó là phát triển môi trờng văn hoá bên
ngoài bằng cách tìm hiểu những luồng văn hoá đang vận động xung quanh
mình
2. Xây dựng nền văn hoá trong nội bộ doanh nghiệp
Nền văn hoá trong nội bộ doanh nghiệp đợc hiểu là bao gồm tất cả các
mối quan hệ ràng buộc, cung cách c xử lẫn ứng xử, mọi thói quen, quy tắc,
luật lệ , tồn tại trong doanh nghiệp. Trong đó bao gồm: cách c xử của cấp
dới với cấp trên, sự quan tâm của ngời lãnh đạo đối với cấp dới của mình,
tinh thần đoàn kết thơng yêu giữa mọi ngời trong tổ chức Xây dựng văn
hoá trong nội bộ doanh nghiệp là làm thế nào để liên kết mọi ngời trong
cùng một tổ chức tạo ra một sức mạnh to lớn, tạo ra một môi trờng văn hoá
mà trong môi trờng đó có các thành viên của tổ chức mình. Do đó cho dù
muốn làm bất cứ việc gì, điều đầu tiên là phải củng cố vững chắc nội bộ rồi
mới hớng ra các hoạt động khác, điều này cũng rất phù hợp với câu châm
ngôn tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
11
Khoa quản lý doanh nghiệp
Việc xây dựng nền văn hoá trong nội bộ doanh nghiệp nên chú ý một số
điều sau:
- Xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dới. Xây dựng mối quan
hệ này nh thế nào để có lợi cho công việc, lại vừa thúc đẩy mối quan hệ này
phát triển một cách lành mạnh. Tuy nhiên trong mối quan đó, cấp trên phải
nắm vai trò chủ đạo. Nếu không nhận thức đợc vấn đề này thì hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp không thể tiến hành một cách tốt đẹp đợc.
Mặt khác cũng nên nhìn nhận mối quan hệ này chỉ nên giới hạn trong
phạm vi công tác, không phải là sự lệ thuộc về mặt t tởng
- Xây dựng một tinh thần đoàn kết giữa tất cả các thành viên trong một
tổ chức. Có những hoạt động mang tính tập thể để tác động vào tâm lý con
ngời, chẳng hạn:
+ Sự đón tiếp ngời mới đến làm việc. Doanh nghiệp nên có những hoạt
động đón tiếp những ngời mới đến, điều này nhằm mục đích tạo cho ngời
mới đến làm việc một cảm giác tự tin hơn, hoà đồng nhanh chóng với tổ
chức.
+ Tổ chức trng cầu ý kiến. Mỗi cá nhân đều có thể đóng góp ý kiến
của mình vào sự phát triển của doanh nghiệp, họ sẽ tự ý thức đợc vai trò
của mình trong tổ chức, do đó sẽ cố gắng hơn nữa trong lao động.
+ Lập một tờ báo riêng của doanh nghiệp. Điều này đem lại khả năng
tiếp xúc rộng rãi giữa mọi ngời trong doanh nghiệp. Tờ báo sẽ đóng vai trò
làm cho không khí trong doanh nghiệp trong lành hơn.
- Xây dựng các nguyên tắc luật lệ trong doanh nghiệp nh: quy định đi
làm không đợc muộn, trong khi lao động không đợc hút thuốc Bởi vì con
ngời ai cũng có ý thức không muốn bị ép buộc và luôn chống lại sự sai
khiến. Do đó nếu là ngời lãnh đạo khôn khéo thì sẽ không bao giờ bộc lộ
khả năng lãnh đạo của mình theo cách chỉ có ra lệnh chứ không bao giờ
lắng nghe ý kiến của ai cả. Tuy nhiên khi đa ra các nguyên tắc, luật lệ ngời
12
Khoa quản lý doanh nghiệp
lãnh đạo phải chú ý điều đó có phù hợp với doanh nghiệp của mình hay
không bởi vì nếu đa ra những nguyên tắc quá hà khắc sẽ là tác nhân gây
cản trở cho sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần phải bổ xung
giáo dục kỷ luật vào công tác đào tạo đội ngũ để làm cho các thành viên
nhận thức rõ phải chấp hành các nguyên tắc kỷ luật một cách tự nguyện.
Tuy nhiên điều quan trọng là ngời lãnh đạo phải hiểu rõ nền văn hoá
trong doanh nghiệp mình, nói cách khác là phải biết văn hoá trong doanh
nghiệp mình có biến hay không, điều gì đang diễn ra ở doanh nghiệp,
ngững luồng văn hoá nào đang thâm nhập vào doanh nghiệp
13
Khoa quản lý doanh nghiệp
b- chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh
I- Quan điểm đạo đức và chuẩn mực đạo đức kinh doanh
1. Đạo đức
Có rất nhiều quan điểm về đạo đức, ta xét một số quan điểm sau:
- Thuyết vị kỷ (thuyết theo đa số): theo thuyết này thì tiêu chuẩn đạo
đức đợc đa ra để phục vụ cho quyền lợi của số đông-đại đa số trong
xã hội. Do vậy, các hành vi, các quyết định đợc xem là có đạo đức
nếu chúng tuân thủ theo chuẩn mực và phục vụ cho lợi ích của đại đa
số.
- Quan điểm của chủ nghĩa cá nhân. Những ngời theo quan điểm này
cho rằng chỉ có các hành vi hoạt động vì lợi ích lâu dài của cá nhân
con ngời thì mới là hành động có đạo đức.
- Quan điểm về quyền cơ bản của con ngời. Theo quan điểm này chuẩn
mực đạo đức đợc chia ra trên quan điểm về quyền của con ngời, tôn
trọng các quyền đó.
- Đạo đức tiếp cận trên phơng diện công lý. Trên phơng diện công lý,
giá trị đạo đức trong các hành vi, các quyết định đợc thể hiện theo
các tiêu chuẩn về bình đẳng, công băng, công lý
2. Đạo đức trong kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là đạo đức đợc vận dụng vào trong quá trình kinh
doanh, vì vậy mà khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn
toàn giống với các hoạt động khác. Đạo đức kinh doanh đợc đề cập ở rất
nhiều phạm vi, trong đó có 4 phạm vi quan trọng:
14
Khoa quản lý doanh nghiệp
- Phạm vi xã hội. Trong phạm vi này, đạo đức thờng đề cập các vấn đề
nh thể chế xã hội, chuẩn mực giá trị của thể chế đó, quyền và nghĩa
vụ của con ngời trong kinh doanh.
Phạm vi những ngời có liên quan đến doanh nghiệp. Theo phạm vi này, các
vấn đề đạo đức đợc đặt ra và giải quyết trong mối quan hệ giữa các đối tác,
những ngời có liên quan mà lợi ích gắn liền với kết quả của quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp nh: các nhà cung cấp, khách hàng, ngời đầu t (cổ
đông, ngời mua trái phiếu)
- Phạm vi doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp, đạo đức kinh
doanh liên quan trực tiếp đến ngời lao động trong doanh nghiệp, bao
gồm quyền, nghĩa vụ trong lao động, các quan hệ và lợi ích kinh tế
của trong làm việc, trong kinh doanh.
- Trong phạm vi các nhân. Vấn đề đạo đức ở đây đợc giải quyết trong
quan hệ giữa ngời với ngời trong một tổ chức kinh doanh nh: lòng
trung thực, thiện chí, quan hệ chủ thợ, ngời quản lý và ngời bị quản

3. Các chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là những chuẩn mực đợc đặt ra để định hớng các
hành vi và đánh giá giá trị đạo đức của hành vi đó trong kinh doanh. Dới
đây là các chuẩn mực đạo đức chủ yếu:
- Giá trị đạo đức: là những định ớc mang tính xã hội, đợc thừa nhận
rộng rãi, tồn tại lâu đời, ổn định trong đời sống xã hội. Các giá trị lý
giải cho các hành động trong thực tiễn.
- Quyền và nghĩa vụ
+ Quyền đợc xem nh là những yêu cầu chính đáng của con ngời, từ
góc độ cho phép con ngời thực hiện một hành động cụ thể. Quyền th-
15

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét