Thứ Bảy, 19 tháng 4, 2014

qui luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "qui luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta": http://123doc.vn/document/1052362-qui-luat-gia-tri-va-vai-tro-cua-no-trong-nen-kinh-te-thi-truong-o-nuoc-ta.htm


+ T bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
Nhìn vào công thức (1) ta thấy giá cả sản xuất phụ thuộc vào hai bộ phận đó là :
- Một là, chi phí sản xuất, nhng chi phí sản xuất thì đo bằng TGLĐXHCT, hay
chính là giá trị của hàng hoá
- Hai là, lợi nhuận bình quân, nhng tổng giá trị hàng hoá thì quyết định tổng
giá trị thặng d và vì qui luật giá trị thặng d lại quyết định mức lợi nhuận bình
quân
Nh vậy nhìn vào hai kết luận trên, trong cả hai trờng hợp giá cả sản xuất đều phụ
thuộc vào giá trị của hàng hoá, hay nói cách khác quy luật giá trị đã điều tiết giá cả
sản xuất.
1.2.3 Giá cả độc quyền
Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá trong giai đoạn độc
quyền
Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền (2)
Lợi nhuận độc quyền = lợi nhuận bình quân+lợi nhuận siêu ngạch độc
quyền(3)
Lợi nhuận độc quyền là một hình thức biểu hiện của giá trị thặng d hình thành
trong giai đoạn độc quyền, nó có đợc không phải nhờ cải tiến khoa học kỹ thuật để
rút ngắn TGLĐXHCT mà chủ yếu do địa vị thống trị độc quyền mà có. Nguồn gốc
và cơ cấu của lợi nhuận độc quyền là:
+ giá trị thặng d do ngời công nhân trong tổ chức độc quyền tạo ra
+ giá trị thặng d công nhân ở ngoài tổ chức độc quyền tạo ra
+ một phần giá trị mới do ngời sản xuất nhỏ trong nớc tạo ra
+ lợi nhuận do xuất khẩu t bản sang các nớc kém phát triển
+ lợi nhuận do lợi dụng việc quân sự hoá nền kinh tế, do gây chiến tranh
Về thực chất giá cả độc quyền cao hơn giá cả sản xuất và cao hơn giá trị của
hàng hoá do độc quyền đó chi phối, nhng điều đó làm cho giới hạn về sự quy định
5
về giá trị hàng hoá bị thủ tiêu. Giá cả độc quyền của một loại hàng hoá nào đó chỉ là
đem một phần lợi nhuận của nhà sản xuất hàng hoá khác chuyển cho hàng hoá có
giá cả độc quyền ấy. Sự phân phối giá trị thặng d giữa các nhành sản xuất khác nhau
sẽ do đó mà bị rối loạn một cách có tính chất cục bộ nhng không vì thế mà giới hạn
về bản thân giá trị thặng d bị biến đổi. Cuối cùng tổng giá cả độc quyền vẫn bằng
tổng giá trị hàng hoá, sự lợi lộc của các nhà độc quyền lại bị bù trừ bởi sự mất đi
của ngời công nhân và các nhà t bản khác, hay nói quy luật giá trị đã chi phối giá cả
độc quyền, giá cả độc quyền chỉ là sự thể hiện sinh động sự vận động của quy luật
giá trị trong giai đoạn độc quyền.
1.2.4 Sự hoạt động của qui luật giá trị trong nông nghiệp
Trong các phần trên ta nghiên cứu thì giá cả sản xuất trong công nghiệp bị quyết
định bởi điều kiện sản xuất trung bình. Trong nông nghiệp, nếu nh vậy thì nhà t bản
kinh doanh trên ruộng đất xấu không thu đợc lợi nhuận bình quân, và do đó họ sẽ
chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác. Song, nếu chỉ kinh doanh trên ruộng đất
tốt thì sẽ không đủ nông phẩm để phục vụ toàn xã hội. Vì lẽ trên mà trong nông
nghiệp, giá cả nông sản do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu qui định.
Cấu tạo hữu cơ của t bản trong nông nghiệp thờng thấp hơn công nghiệp, điều
này phản ánh rằng: nếu một trình độ bóc lột ngang nhau, với cùng một lợng t bản bỏ
ra thì trong nông nghiệp sẽ nhiều giá trị thặng d hơn trong công nghiệp. Tuy nhiên
vì sự độc quyền về t hữu của ruộng đất, nên nó đã ngăn cản việc tự do di chuyển
luồng t bản vào nông nghiệp và do đó ngăn cản sự hình thành lợi nhuận bình quân
chung trong nông nghiệp và trong công nghiệp. Bởi vậy trong nông nghiệp không
bán sản phẩm theo giá cả sản xuất chung mà bán bằng giá trị của sản phẩm.
1.3 Một số quy luật liên quan đến quy luật giá trị
1.3.1 Quy luật lu thông tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện là kết qủa lâu dài và tất yếu của trao đổi hàng hoá. Khi tiền tệ
xuất hiện thế giới hàng hoá đợc chia làm hai, một bên là hàng hoá thông thờng; một
6
bên là hàng hoá- tiền tệ. Tiền tệ có khả năng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá
khác, nó trở thành phơng tiện biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
Theo Mác thì, tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá
chung cho các loại hàng hoá khác. Nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan
hệ giữu những ngời sản xuất hàng hoá.
ở dạng khái quát, nội dung của quy luật này là:
Trong đó :
M là lợng tiền phát hành cần thiết cho lu thông
P là mức giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q là khối lợng hàng hoá, dịch vụ đem ra lu thông
V là vòng quay trung bình của đồng tiền cùng loại
ở dạng cụ thể, khi Các Mác xem xét công thức khái quát gắn với các chức năng
thanh toán, gắn với tín dụng, công thức biểu diễn nội dung quy luật này là:
Trong đó:
(1) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đem bán
(2) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ bán chịu
(3) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ khấu trừ cho nhau
(4) tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đến kỳ thanh toán
(5) là vòng quay trung bình của tiền tệ cùng tên gọi.
Lợng tiền đa và trong lu thông là hết sức quan trọng, nó đợc phát hành theo hai
nguyên tắc:
7
V
QP
M
.
=
)5(
)4()3()2()1( +
=M
+ Tiền phát hành vào lu thông phải đợc đảm bảo bằng khối lợng kim loại quý,
tức là phải dự trữ một lợng vàng nhất định đẩm bảo giá trị cho số tiền giấy phát
ra
+ Phát hành tiền đảm bảo bằng giá trị của hàng hoá, tức là phải có một
lợng hàng hoá tơng ứng với số lợng tiền phát hành .
Nhìn vào nội dung của nó ta thấy rằng qui luật lu thông tiền tệ chịu sự chi phối
của qui luật giá trị.
1.3.2 Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng hoá
dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều
kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Nh phân tích ở trên ta thấy rõ ràng rằng trao đổi hàng hoá dựa vào giá trị của
hàng hoá, chính giá trị hàng hoá đã quyết định giá cả mua bán. Tuy nhiên giá trị
hàng hoá lại đợc xác định bằng TGLĐXHCT, đó là thời gian cần để sản xuất ra
hàng hoá trong điều kiện sản xuất bình thờng của xã hội, vì thế để bán đợc hàng
hoá, hay nói cách khác là để xã hội chấp nhận đợc sản phẩm của mình thì ngời sản
xuất phải có thời gian lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với
TGLĐXHCT. Ban đầu những ngời sản xuất hàng hoá tuân theo tiếng gọi của lợi
nhuận mà luôn tìm mọi cách để hạ thấp thời gian lao động các biệt của mình so với
thời gian lao động xã hội, chính động cơ cá nhân riêng lẻ này đã làm cho thời gian
lao động xã hội ngày càng thấp xuống; và lúc này không chỉ còn vì lợi nhuận nữa
mà còn cả vì sinh tồn mà những ngời sản xuất buộc phải cạnh tranh với nhau để
không làm cho thời gian lao động cá biệt của mình cao hơn thời gian lao động xã
hội. Đến lúc này thì sự cạnh tranh không thể dừng đợc nữa, nó đã thành một guồng
máy khách quan và chạy một cách không phụ thuộc vào ý chí của những ngời khởi
động nó. Chỉ có những kẻ chạy theo nó mới không bị dẫm đạp còn những kẻ cỡng
lại hoặc không theo kịp thì lập tức bị đào thải.
8
Có hai loại cạnh tranh đó là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành
mạnh. Cạnh tranh lành mạnh đó là dùng khoa học và công nghệ kết hợp với tài năng
quản lý để có thể tiêu thụ hàng hoá một cách tốt nhất, kết quả của nó là không
những nhà sản xuất có lợi mà cả xã hội cũng đợc lợi, còn cạnh tranh không lành
mạnh là dùng những thủ đoạn, những biện pháp trái pháp luật và đạo đức xã hội để
thu lợi. Hậu quả của nó là những nhà sản xuất khác và xã hội bị thiệt hại
Quy luật cạnh tranh có tác dụng tích cực là đào thải cái lạc hậu bình tuyển cái
tiến bộ, cụ thể là :
- giúp sử dụng nguồn lực một cách tối u
- đẩy mạnh tích tụ và tập trung sản xuất
- khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
- thoả mãn các nhu cầu của ngời tiêu dùng
- thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng năng suất lao động.
Tuy nhiên mặt trái là nó đẩy đến chỗ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn và
cuối cùng thì nhà t bản càng phải kinh doanh t bản của mình trong điều kiện ngày
một khó khăn hơn.
1.3.3 Quy luật Cung Cầu
Cung là số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngời bán có khả năng và sẵn sàng bán
ở mọi mức giá
Cầu là số lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời mua có khả năng và sẵn sàng mua
Với nền sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất ra hàng hoá không phải để tiêu dùng
nữa mà là để bán thì xuất hiện một mâu thuẫn đó là ngời bán thì muốn giá trị nhng
phải thực hiện giá trị sử dụng, còn ngời mua cần giá trị sử dụng thì lại cần giá trị. Từ
khi xuất hiện thơng nhân và tiền thì quá trình trao đổi càng trở nên thuận tiện, song
số phận cuối cùng của sản phẩm thì không ai có thể biết đợc. Ngời mua và ngời bán
thờng ngày càng không hiểu rõ về nhau, hành động không ăn khớp với nhau. Điều
này xuất phát từ ba nguyên nhân :
9
+ Một là, Tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và lu thông
+ Hai là, có rất nhiều ngời mua và ngời bán tham gia trên thị trờng
+ Ba là, nhu cầu của con ngời là hết sức phong phú và đa dạng, thay đổi liên
tục và khi ấy sản phẩm và sản xuất đều phó mặc cho ngẫu nhiên quyết định. Nhng
chính trong vô vàn cái ngẫu nhiên đó lại đang tồn tại cái tất yếu, sự vô trật tự lại là
trật tự của tự nhiên- đó là quy luật Cung Cầu.
+ Khi Cung vợt quá Cầu, ngay lập tức sự d thừa về hàng hoá xảy ra và lúc
này những ngời bán cạnh tranh với nhau để tiêu thụ đợc hàng hoá, điều này làm cho
gía cả hàng hoá có xu hớng giảm xuống. Kết quả là một, làm cho một số ngời bán
không chịu nổi bị bật ra; hai, gía giảm làm tăng số ngời mua, tựu chung lại là làm
cho Cầu tăng lên, cung giảm xuống và Cung Cầu tiến tới vị trí cân bằng
+ Khi Cung nhỏ hơn Cầu, sự thiếu hụt về hàng hoá xảy ra và lúc này những ngời
mua lại cạnh tranh với nhau để mua đợc hàng hoá, điều này làm cho giá cả có xu h-
ớng tăng lên. Kết quả là, một- một số ngời mua không chịu nổi giá cao đã bị bật ra
khỏi cuộc cạnh tranh, hai giá cao làm ngời bán sản xuất nhiều hơn và nhiều ngời
bán tham gia vào hơn, tựu chung lại là làm cho Cung tăng lên và Cầu giảm xuống và
Cung Cầu lại tiến tới vị trí cân bằng
+ Khi Cung và Cầu cân bằng với nhau, lúc này hàng hoá ở trạng thái cân bằng
và giá cả hàng hoá có xu hớng ổn định; khi đó giá cả phản ánh đúng gía trị của hàng
hoá.
Nh đã phân tích ở trên vì ngời bán không hề biết rằng ngời mua cần bao nhiêu
hàng hoá và ngời mua lại không hề biết ngời bán bán bao nhiêu hàng hoá, do đó mà
trớc nay Cung và Cầu luôn có xung hớng cân bằng mà không đạt đợc trạng thái cân
bằng. Nếu có, sự cân bằng đó cũng chỉ có tính chất thoảng qua và ngẫu nhiên mà
không bền vững, điều này giải thích cho tại sao giá cả thờng xuyên chỉ xoay quanh
giá trị mà ít khi phù hợp với giá trị. Do đó, ta thấy rõ ràng rằng cung cầu chỉ ảnh h-
ởng tới giá cả, ngợc lại giá cả không những biểu diễn quan hệ cung cầu mà còn
10
quyết định cả quan hệ cung cầu. Hiểu đợc điều này không những góp phần giải
thích rõ thêm về qui luật giá trị mà còn có ý nghĩa phê phán quan điểm không đúng
đắn coi rằng chính quan hệ cung cầu đã quyết định giá cả hàng hoá chứ không phải
là giá trị; coi qui luật Cung Cầu là một qui luật tuyệt diệu của nền kinh tế thị trờng
mà phủ nhận qui luật giá trị.
1.4 Tác dụng của qui luật giá trị
1.4.1 Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá
Trong sản xuất qui luật gía trị có tác dụng điều tiết sự phân phối giữ t liệu sản
xuất và sức lao động giữa các ngành sản xuất hàng hoá thông qua giá cả. Do quan
hệ cung cầu chi phối mà giá cả không những chỉ biểu diễn sự biến động của quan hệ
cung cầu mà còn có tác dụng điều tiết ngợc lại quan hệ cung cầu. Nếu có ngành nào
đó cung không đáp ứng đợc cầu thì giá cả hàng hoá sẽ lên cao, việc đó dẫn đến tình
trạng một khối lợng t bản sẽ đợc thu hút đầu t vào ngành đó để thu đợc nhiều lợi
nhuận, kết quả là sản xuất đợc mở rộng, khối lợng t liệu sản xuất và sức lao động
gia tăng. Ngợc lại, nếu có ngành nào đó cung vợt quá cầu hàng hoá bị d thừa, làm
cho giá cả hàng hoá hạ xuống thì sẽ có một khối lợng t bản đợc rút ra để đầu t vào
ngành nào đó có tỷ suất lợi nhuận cao hơn. Nhờ vậy t liệu sản xuất và sức lao động
đợc phân phối một cách tự phát vào các ngành sản xuất khác nhau giúp cho quá
trình sản xuất giữ đợc trạng thái cân bằng giữa các ngành.
Trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, qui luật giá trị có tác dụng nh là một dòng
chảy tự nhiên đa hàng hoá từ nơi có giá cả cao tới nơi có giá cả thấp. Tại vùng hoặc
khu vực nào có giá cả cao tức là thể hiện hai nét :
+ một là, nơi đó cung ít hơn cầu
+ hai là, giá cả đang đợc bán cao hơn giá trị và lợi nhuận thu đợc sẽ lớn.
Nh vậy sẽ có những nhà t bản mang sản phẩm của mình tới đó để bán nhằm thu
đợc lợi nhuận cao. Điều đó làm cho cung hàng hoá tăng lên và theo qui luật làm cho
11
giá cả của hàng hoá hạ xuống, kết quả là giá cả của các vùng có xu hớng cân bằng
với nhau, không có nơi nào giá cả qúa cao và quá thấp.
Tuy nhiên do tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và lu thông hàng hoá trong
xã hội hiện thời mà trạng thái cân bằng trên đạt đợc (cũng nh sự đạt đợc cân bằng
của Cung Cầu) chỉ mang tính chất thoáng qua và ngẫu nhiên. Trạng thái cơ bản là
không cân bằng. Suy nghĩ lý tính chỉ ra cho nhà t bản rằng chỉ nên sản xuất vừa đủ
thôi, nhng thực tiễn thì không nh thế, sự ham muốn về lợi nhuận quá mức của các
nhà t bản riêng lẻ cộng với sự thiếu quản lý chung trong sản xuất luôn dẫn tới tới
tình trạng mất cân đối. Điều này đợc chứng minh bởi những cuộc khủng hoảng kinh
tế chu kỳ của nền kinh tế TBCN, đó là những cuộc khủng hoảng thừa cứ diễn ra đều
đặn mà không sao khắc phục nổi.
1.4.2 Kích thích lực lợng sản xuất phát triển
Qui luật giá trị và qui luật cạnh tranh chỉ ra rằng để sống sót trong điều kiện kinh
doanh ngày càng khắc nghiệt và có lãi thì nhà t bản phải không ngừng đổi mới công
nghệ để nâng cao năng suất lao động, cố gắng để thời gian lao động cá biệt của
mình thấp hơn thời gian lao động xã hội. Do đó trong những nhà t bản luôn có sự thi
đua về mọi mặt để tăng thêm sự phân công lao động và máy móc hiện đại. Nhà t bản
nào có năng suất lao động càng cao thì càng thu đợc nhiều lợi nhuận hơn so với ngời
khác. Nhng đặc quyền của nhà t bản không đợc lâu vì sớm hay muộn gì thì những
nhà t bản khác cũng đạt đợc năng suất lao động nh thế hoặc lớn hơn và việc cải tiến
nh vậy trở thành phổ biến cho đến lúc mà giá cả hạ xuống không những dới chi phí
sản xuất của hàng hoá trớc kia mà còn dới cả chi phi sản xuất mới để tạo ra hàng
hoá đó. Cứ nh thế ta thấy cách thức sản xuất và t liệu sản xuất luôn luôn bị biến đổi,
sự phân công lao động ngày càng trở lên tỉ mỉ hơn, máy móc thì ngày càng đợc áp
dụng với quy mô lớn hơn và hiện đại hơn.
Qui luật giá trị luôn luôn hất sản xuất t sản ra khỏi con đờng cũ và luôn luôn
buộc t bản làm cho sức sản xuất của lao động khẩn trơng thêm vì trớc đó đã làm cho
12
sức sản xuất trở thành khẩn trơng. Đó là qui luật không cho nhà t bản nghỉ ngơi một
chút nào và luôn rỉ tai vào nhà t bản: tiến lên! tiến lên nữa đi!
(1)
Kết quả là nhờ những mu toan thu lợi cá nhân trong cuộc chạy đua về lợi nhuận
giữa các nhà t bản mà làm cho lực lợng sản xuất đợc lớn mạnh không ngừng, tạo ra
những tiến bộ vợt bực về khoa học kỹ thuật, Hàng hoá đợc tuôn ra ào ạt với khối l-
ợng lớn hơn nhiều lần truớc đó đã tạo ra.
Thực tiễn đã chứng minh, ngày nay khoa học công nghệ đã thay đổi chóng mặt.
Trớc kia tuổi thọ một công nghệ khoảng chừng 20 năm thì nay đợc rút ngắn lại chỉ
còn 5 tới 10 năm, cả thế giới đang bớc vào nền kinh tế tri thức trong đó chất xám
(con ngời) đóng vai trò quan trọng và chủ yếu. Nhiều máy móc tinh vi và hiện đại
đời nh máy tính điện tử đã làm thay đổi cả cuộc sống của con ngời. Sự phát triển đó
kéo theo hàng loạt các sự phát triển khác làm cho công cụ sản xuất có những tiến bộ
vợt bậc
1.4.3 Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá giàu nghèo
Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị và lợi nhuận luôn xác định ra rõ ràng về
hai phía của chiến tuyến- những ngời thắng trận và những ngời bại trận. Những ngời
nhờ vào sự thông minh và khéo léo hơn, tháo vát và có sức lực sẽ làm tốt,làm giỏi có
hao phí cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ thu đợc nhiều lợi
nhuận. Họ sẽ đánh bật những đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng, cũng nhờ
việc thu nhiều lợi nhuận mà họ lại có thêm t bản để mua sắm thêm t liệu sản xuất,
đổi mới máy móc và cải tiến kỹ thuật, mở rộng quy mô, do đó mà sự tập trung và
tích luỹ ngày càng gia tăng họ trở lên giàu có. Ngợc lại những ngời yếu ớt và vụng
về hơn hoặc vì gặp những rủi ro trong kinh doanh thì không cạnh tranh đợc, họ bị
thua lỗ, thậm chí phá sản và bị hất cẳng khỏi thị truờng. Lúc này trong tay họ lại
không có t liệu sản xuất, để duy trì cuộc sống họ buộc phải bán sức lao động của
mình, số phận họ lại trở thành những ngời lao động làm thuê thay cho là ông chủ.
13
(1) : Cac Mac, Lao động làm công và t bản, C.Mac- F. Ăng ghen tuyển tập, tập 1, Nhà
xuất bản sự thật, 1992.
Về phơng diện tự nhiên, qui luật giá trị có ý nghĩa bình tuyển, xếp hạng ngời
sản xuất. Ngời nào thành công sẽ đợc hởng những phần thởng xứng đáng còn những
ngời thất bại sẽ phải chịu những hình phạt, về điểm này qui luật giá trị đã mang lại
sự bình đẳng với những ngời sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất ngày càng đợc
nâng cao và phát triển.
Về phơng diện xã hội, qui luật giá trị đã phân chia xã hội thành những ngời giàu
và kẻ nghèo. Mỗi sự cạnh tranh hôm nay là chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh khốc liệt
và mạnh mẽ hơn của ngày mai, và khi nào qui luật giá trị còn phát huy tác dụng của
nó, các cuộc cạnh tranh còn diễn ra thì xã hội còn bị phân hoá giàu nghèo. Cạnh
tranh càng sâu sắc hơn thì sự phân hoá giàu nghèo càng diễn ra rõ nét hơn. Lịch sử
của sản xuất hàng hoá từ giản đơn cho đến phát triển nh ngày hôm nay đã đang và
sẽ chứng minh điều đó. Quan hệ chủ nô - nô lệ; quan hệ địa chủ nông nô; quan
hệ chủ thợ , quan hệ t sản vô sản luôn là những qua hệ trái ngợc và đối kháng
nhau về lợi ích kinh tế. Sự đối kháng đó tất yếu sẽ dẫn đến những mâu thuẫn về mặt
xã hội, dẫn đến cuộc đấu tranh của những ngời nghèo chống lại kẻ giàu. Điều này
xuất hiện nh một hiện tợng tự nhiên, đó là khuyết tật cố hữu và thuộc về bản chất
của nền sản xuất hàng hoá, nền kinh tế thị trờng.
Qui luật giá trị mang lại sự phát triển nhng không loại trừ đợc sự mâu thuẫn,
mang lại sự giàu có nhng không xoá bỏ đợc sự nghèo nàn. Chừng nào còn tồn tại
nền kinh tế hàng hoá thì vẫn còn điều kiện cho sự tồn tại của qui luật giá trị. Hiểu đ-
ợc điều đó giúp chúng ta biết đợc phải thừa nhận qui luật giá trị nh sự tồn tại khách
quan, có những biện pháp phát huy vai trò tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó
trong nền kinh tế thị trờng.

14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét