Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
Để hiểu đợc hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng ta phải hiểu đ-
ợc thị trờng là gì. Theo nghĩa cơ bản nhất thì thị trờng là nơi diễn ra các hành vi
mua bán trao đổi hàng hoá và cùng với nó là xuất hiện tiền tệ.
Bản chất của thị trờng không chỉ là lĩnh vực trao đổi hàng hoá mà còn là lĩnh
vực lu thông, nh Mac nói lu thông là quá trình tổng hợp của quá trình trao đổi
hàng hoá và tích luỹ tiền tệ, trong trao đổi sự thay thế trực tiếp sản phẩm này với
sản phẩm khác không tách rời nhau, còn quá trình tích luỹ tiền tệ chỉ diễn ra khi
các hành vi mua bán tách rời nhau về không gian, thời gian và cá nhân mua bán.
Ngày nay hoạt động thơng mại đợc tự do buôn bán, lựa chọn bạn hàng, mua
bán ở mọi lúc mọi nơi. Nó chịu sự chi phối điều tiết của thị trờng, của các quy
luật thị trờng. Sự gia tăng của thị trờng tức là sự phát triển của mọi hình thức
kinh doanh buôn bán, đối tợng tham gia dẫn đến thị tr ờng sôi động và giàu có
hơn.
Do đặc điểm và qui luật của mình mà thị trờng đã chuyển từ ngời mua sang
ngời bán. Các đơn vị thơng nghiệp không còn giữ vị trí độc quyền trên thị trờng
nh trớc đây mà bên cạnh họ xuất hiện nhiều ngời bán, do vậy để kinh doanh
hàng hoá đảm bảo có lãi thì ngời bán phải làm sao thu hút đợc khách hàng bằng
giá cả và chất lợng hàng hoá của mình trên cơ sở bù đắp đợc chi phí và có lãi.
Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là việc tập hợp
các phơng tiện, con ngời đa nó vào hoạt động để tạo ra tiền cho doanh nghiệp vì
mọi doanh nghiệp mọi lúc mọi thời điểm đều có nhiều nhu cầu, để thoả mãn các
nhu cầu đó cần phải phân loại các nhu cầu, tức là phải lựa chọn cho mình mục
tiêu nào quan trọng nhất, mục tiêu nào là thứ yếu nhất, lâu dài nhất. Việc lựa
chọn mục tiêu thờng đợc biểu diễn theo hình kim tự tháp, gọi là tháp mục
tiêu.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lu thông, phân phối hàng
hoá bao giờ cũng có năm mục tiêu cơ bản. Do đó tháp mục tiêu của doanh
nghiệp thơng mại có hình sau.
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
5
Khách hàng
Chất lợng
Đổi mới
Cạnh tranh
Lợi nhuận
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu cơ bản trên và thành công trên thơng tr-
ờng, trong kinh doanh các doanh nghiệp thơng mại thờng quán triệt sáu nguyên
tắc cơ bản sau.
1.Phải sản xuất kinh doanh những sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao đáp ứng
nhu cầu của thị trờng.
2.Trong kinh doanh phải luôn nghĩ tới khách hàng, thu hút khách hàng sau đó
mới tính đến cạnh tranh.
3. Làm lợi cho mình đồng thời làm lợi cho khách hàng.
4. Tìm kiếm thị trờng đang lên và chiếm lĩnh thị trờng đó một cách nhanh
chóng.
5.Nắm đợc nhu cầu của khách hàng và tìm cách đáp ứng mọi nhu cầu đó.
6. Đầu t tài năng và nguồn lực để tạo ra nhiều giá trị sản phẩm cho doanh
nghiệp nh trình độ quản lí, nghiệp vụ
2.Quan niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
yếu tố của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất với
chi phí ít nhất. Nó không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà
còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Hiện nay còn có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh.
Điều này do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề kinh
doanh.
2.1. Quan điểm thứ nhất
Trớc đây, ngời ta coi hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là
doanh thu trong tiêu thụ hàng hoá. Trong bản dự thảo phơng pháp tính hệ thống
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của Viện nghiên cứu khoa học thuộc Uỷ ban kế hoạch
nhà nớc Liên xô ( cũ ) đã xem hiệu quả kinh tế là tốc độ tăng thu nhập quốc dân
và tổng sản phẩm xã hội. Nh vậy, ở đây hiệu quả đợc đồng nhất với chỉ tiêu
phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhịp độ tăng của các chỉ
tiêu đó. Ngày nay, các quan điểm này không còn phù hợp. Kết quả sản xuất có
thể tăng lên do tăng chi phí, mở rộng sản xuất các nguồn sản xuất. Nếu cùng
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
6
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
một kết quả sản xuất mà có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này
chúng có cùng hiệu quả.
2.2. Theo quan điểm thứ hai.
Hiệu quả là quan điểm đợc trình bày trong giáo trình kinh tế học của P.
Samueleson và W. Nordhaus (Viện quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao xuất bản,
bản dịch tiếng Việt năm 1991). Các tác giả viết Hiệu quả là một mối quan tâm
trung tâm của kinh tế học.Hiệu quả nghĩa là không có lãng phí.
Trong ví dụ đơn giản súng chọi bơ, nền kinh tế hoạt động có hiệu quả khi
nó không thể sản xuất một mặt Hàng không có số lợng nhiều hơn mà không sản
xuất một mặt hàng khác với số lợng ít hơn, khi nó nằm trên giới hạn khả năng
sản xuất.
Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại
hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế
có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả
năng sản xuất đợc đặc trng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng
(Potetial Gross National Product), là mức tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có
thể đạt đợc trong một tình hình công nghệ và dân số ổn định, đôi khi còn gọi là
sản lợng trong tình hình có nhiều công ăn việc làm. Ngày nay ngời ta thờng
cho là tình hình đó tơng đơng với mức sản lợng tơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp mà xã hội không thể tránh
khỏi, là mức tối thiểu cần có do nhiều nguyên nhân mang tính tự nhiên, khách
quan. Ví dụ nh thôi việc để chuyển chỗ ở đi nơi khác, thôi việc nhằm chờ đợi
một chỗ làm việc với mức lơng cao hơn Kinh tế càng phát triển mức sống càng
cao thì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên càng cao do có nhiều ngời tự nguyện thất
nghiệp.
Tỷ lệ tổng sản phẩm quốc dân thực tế và tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng
là chỉ tiêu hiệu quả. Chỉ tiêu tuyệt đối chênh lệch giữa sản lợng tiềm năng và sản
lợng thực tế là phần sản lợng tiềm năng mà xã hội không sử dụng đợc, bị lãng
phí.
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
7
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
Theo quan điểm này, hiệu quả thể hiện ở sự so sánh mức thực tế và mức
tối đa về sản lợng, tỷ lệ so sánh đó càng gần 1, càng có hiệu quả. Tỷ lệ đó
bằng 1 khi hai mức đó bằng nhau, sản xuất xã hội nằm trên đờng giới hạn khả
năng sản xuất của nó. Có những năm tỷ lệ đó lớn hơn 1, nền kinh tế quá nóng.
Phơng pháp tính trên cơ sở quan điểm này cho ta một cái nhìn ở tầm vĩ mô, tổng
quát về trình độ sử dụng tiềm năng của xã hội. Phơng pháp tính cũng đơn giản
nếu xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
Tuy nhiên, vẫn có thể đặt ra những câu hỏi. Khái niệm sản lợng tiềm năng,
giới hạn khả năng sản xuất là khá rõ ràng. Khi đã ở giới hạn, xã hội muốn tăng
bơ thì phải giảm súng và ngợc lại. Nhng bớc tiếp theo là điều khó hiểu. Sản lợng
tiềm năng chỉ phụ thuộc vào lao động tiềm năng, là lợng lao động ứng với tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên. Còn vốn cố định và tài nguyên thì sao. Mức độ khai thác
chúng có thể ảnh hởng tới sản lợng tiềm năng không, chúng cũng có vai trò nhất
định trong kinh tế. Sản lợng tiềm năng phải ứng cả với một tỷ lệ huy động tài
sản cố định nào đó thì mới hợp lý.
Về thực tiễn tính toán thống kê ở nớc ta, vẫn cha thể tính chính xác đợc tỷ
lệ thất nghiệp hiện nay và những năm tới. Và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nớc ta
hiện nay bao nhiêu là hợp lý. Do vậy, điều kiện thực tế nớc ta cha cho phép vận
dụng quan điểm này.
Hơn nữa, có thể phơng pháp này chỉ tính đợc ở phạm vi toàn nền kinh tế
hoặc các vùng. Còn ngành thì tính sao, ở phạm vi ngành không thể có khái niệm
thất nghiệp tự nhiên đợc. Sản lợng tiềm năng ở phạm vi ngành cũng có thể xác
định đợc nhng không phải tính trên cơ sở tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Nh vậy, ph-
ơng pháp này chỉ thuận lợi ở phạm vi toàn nền kinh tế mà không áp dụng đợc
cho phạm vi ngành, không tạo ra đợc mối liên hệ giữa hiệu quả toàn bộ và hiệu
quả bộ phận. Khi đó chúng ta sẽ không phân tích đợc vai trò của các bộ phận,
các ngành trong hiệu quả chung nền kinh tế quốc dân.
Tóm lại, quan điểm này rất độc đáo và có ý nghĩa về mặt nhận thức phạm
trù hiệu quả, nhng về lý luận và thực tiễn còn phải tìm hiểu thêm và thực tế cha
thể áp dụng ở nớc ta.
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
8
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
2.3. Quan điểm thứ ba.
Coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của
chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tính cách là chỉ tiêu đại diện cho
mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Quan
điểm này có u điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Song, khó khăn ở
đây lại là phơng tiện đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó. Đời sống nhân dân
nói chung và mức sống nói riêng, rất đa dạng, rất phong phú, nhiều hình nhiều
vẻ, phản ánh trong các chỉ tiêu thống kê mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ
nâng cao mức sống là điều kiện khó khăn. Quỹ tiêu dùng là một bộ phận thu
nhập quốc gia, bộ phận quốc gia còn lại là quỹ tích luỹ. Chọn quỹ tiêu dùng để
phản ánh hiệu quả là cha thấy đầy đủ vai trò của quỹ tích luỹ là nhằm phats
triển sản xuất, là để có tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai. Không thể đa quỹ
tiêu dùng lên tối đa mà lại không tuân theo một tỷ lệ thích hợp giữa quỹ tích luỹ
và quỹ tiêu dùng, kết hợp một cách tốt nhất lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
ở đây, cần phân biệt hiệu quả và vai trò tác dụng của nó. Hiệu quả nói
chung hay hiệu quả nền kinh tế nói riêng có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao
mức sống nhân dân. Nó là phơng tiện để đi đến thoả mãn mục tiêu cao hơn là
không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và sự phát triển của mọi thành
viên trong xã hội. Bản thân hiệu quả không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng
tiện, phải xác định nó ở dạng công cụ chứ không phải ở tác dụng của nó.
Nói theo ngôn ngữ của lý thuyết mục tiêu, mỗi hệ thống đều có một mục
tiêu ngoài (mục tiêu cuối cùng) cần đạt tới nhng việc đạt tới nó phải thông qua
mục tiêu trong là mục tiêu trực tiếp của hệ thống. Mục tiêu nâng cao đời sống
nhân dân của hệ thống kinh tế chỉ có thể thực hiện đợc khi đạt tới mục tiêu trong
sản xuất thu nhập quốc gia với chi phí hợp lý tốt nhất và sự thực hiện mục tiêu
trong trực tiếp đó mới phản ánh hiệu quả
Vì vậy, hiệu quả của hệ thống kinh tế phải đo lờng một cách trực tiếp bởi
sự đáp ứng mục tiêu trong cuả hệ thống.
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
9
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
2.4.Quan điểm thứ t.
Cho rằng hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản
phẩm đợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó chứ không phải giá trị.
Theo quan điểm này, mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội phụ thuộc vào các
tác dụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tợng nào đó. Tạp chí kinh tế
và phơng pháp toán của Viện toán kinh tế Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (cũ)
đã đăng nhiều bài ủng hộ quan điểm này. Họ tiếp cận tính hữu ích của sản phẩm
bằng các hàm số và các đại lợng do tốc độ tiêu dùng của các dạng của cải. Yếu
tố thời gian cũng đợc xét tới, so với những của cải mới làm ra thì những của cải
lâu năm bị giảm tính hữu ích đi nhiều. Nhợc điểm của cách tiếp cận này là
không thể xác định đợc tính hữu ích ở dạng tổng thể gộp lớn. Loanh quanh thế
nào rồi họ cũng đi đến thớc đo giá trị, không ở dạng trực tiếp thì cũng ở dạng
trung gian đo lờng mức hữu ích của sản phẩm. Hầu hết các nhà kinh tế ở các n-
ớc đều công nhận rằng cùng lắm chỉ có thể đặt vấn đề về sự u việt của rạng của
cải này hơn dạng của cải khác chứ không thể đo lờng tính hữu ích của chúng
bằng một đơn vị đo nào cả.
2.5. Quan điểm thứ năm.
Cho rằng hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết
kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả
hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng
thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân.
Ưu điểm của quan điểm này là đã gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả là
sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí. Nhợc điểm của quan điểm này là cha rõ
ràng và thiếu tính khả thi ở phơng diện xác định và tính toán. Cụ thể là, chỉ tiêu
so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích vì
rằng muốn biết mức độtiết kiệm thì phải có hai phơng án để so sánh. Điều đó
chỉ có trong lĩnh vực kế hoạch chọn các phơng án sản xuất hoặc dự án đầu t.
Trong thống kê, mỗi đối tợng trong một phạm vi thời gian và không gian cụ thể,
chỉ có một kết quả và một chi phí tơng ứng, làm sao biết đợc mức độ tiết kiệm.
Chỗ không rõ ràng ở đây là không phân biệt giữa kế hoạch và thống kê, giữa t-
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
10
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
ơng lai và quá khứ, khi đa ra các yêu cầu lớn nhất bé nhất max và min trong
khi chỉ có một trị số của chỉ tiêu đợc xét.
Từ các quan điểm trên ta có thể xem vai trò và chức năng của hiệu quả kinh
tế nền sản xuất xã hội trong phát triển sản xuất, thể hiện ở tỷ lệ tăng trởng kinh
tế theo chiều sâu. Toàn bộ mức tăng trởng kinh tế có thể chia làm hai phần:
phần tăng trởng theo chiều rộng, tức là dựa vào sự thu hút thêm vào sản xuất các
nguồn lực; phần tăng trởng theo chiều sâu là phần tăng trởng dựa vào nâng cao
hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội.
Để đảm bảo kết quả đúng đắn, khách quan, phân tích và dự đoán hiệu quả
kinh tế nền sản xuất xã hội cũng giống nh các lĩnh vực khác, phải tuân theo
những yêu cầu sau:
Một là, phân tích và dự đoán phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận
kinh tế xã hội. Phân tích lý luận giúp ta hiểu tính chất xu hớng chung của hiện t-
ợng trên cơ sở đó dùng số liêụ và phơng pháp phân tích khẳng định tính chất cụ
thể của nó. Thí dụ, trong lý luận kinh tế chính trị học, có quy luật năng suất lao
động tăng lên không ngừng. Phân tích và dự đoán cụ thể về năng suất lao động
tăng lên thực sự là hợp quy luật, ngợc lại, năng suất lao động giảm xuống, trái
với quy luật, phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao, số liệu không đúng hay thực tế
khách quan của đối tợng nghiên cứ nh vậy.
Hai là, phân tích và dự đoán thống kê hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã
hội phải căn cứ vào tính tổng thể thống nhất của đối tợng đợc nghiên cứu và đặt
các chỉ tiêu trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Phân tích và dự đoán phải sử
dụng nhiều chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiện tợng. Nếu đặt
cô lập chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác chúng ta không thể thấy thực chất của hiện
tợng, vì sự tồn tại của hiện tợng không phải là kết quả tổng cộng đơn giản các
mặt của nó mà là các mặt liên kết với nhau, mặt này làm cơ sở cho mặt kia,
đồng thời chịu tác động lẫn nhau
3.Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội.
Hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động kinh doanh đem lại cho nền kinh tế
quốc dân là sự đóng góp của hoạt động kinh doanh vào sự phát triển lực lợng
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
11
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại
tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
Trong quản lý kinh doanh không những cần tính toán việc đạt đợc hiệu quả
trong hoạt động của từng ngời, từng doanh nghiệp mà còn phải tính tóan và
quan trọng hơn phải đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hôị đối với nền kinh tế quốc
dân. Chúng ta có thể xem xét sự tổng hợp sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh
doanh của từng doanh nghiệp tạo thành hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Vì
vậy giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt của từng doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế
xã hội có mối quan hệ nhân quả. Vì vậy hiệu quả kinh tế chỉ đạt đợc trên cơ sở
hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp. Tuy vậy cũng có những doanh
nghiệp không đảm bảo đợc hiệu quả, làm ăn thua lỗ nhng nền kinh tế vẫn thu đ-
ợc hiệu quả cao vì sự đóng góp của các doanh nghiệp này vào nền kinh tế quốc
dân không thể hiện dới hiệu quả dới hiệu quả kinh tế mà nó đóng góp bằng hiệu
quả chính trị xã hội. Tuy nhiên nó lại là tiền đề cơ sở cho sự phát triển về hiệu
quả của các nghành nghề khác, các doanh nghiệp khác.
Các doanh nghiệp thơng mại phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội vì đó
chính là điều kiện tiền đề cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhng để
doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội chung của nền kinh tế quốc
dân, nhà nớc cần có các chính sách nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích của xã
hội và lợi ích của doanh nghiệp cá nhân ngời lao động.
4.Phân loại hiêu quả kinh doanh.
Trong quản lý sản xuất kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế đợc biểu
hiện ở những dạng thức khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh tế tạo nền tảng
để xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, chỉ ra các nhân tố tác động
và đa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế một cách thích hợp.
4.1. Hiệu quả tơng đối và hiệu quả tuyệt đối.
+ Hiệu quả t ơng đối:
Hiệu quả tơng đối đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối, cụ thể là hiệu quả tơng đối đợc tính bằng tỷ lệ giữa kết quả đạt đợc và
chi phí bỏ ra. Hiệu quả tơng đối càng lớn hơn 1 càng tốt. Đây là một đại lợng có
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
12
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
tính chất so sánh cho nên hiệu quả tơng đối là căn cứ để đánh gía mức độ hiệu
quả của các phơng án kinh doanh để lựa chọn phơng án có lợi nhất về kinh tế.
+ Hiệu quả tuyệt đối:
Hiệu quả tuyệt đối đợc tính toán cho từng phơng án kinh doanh bằng cách
xác định mối quan hệ giữa kết quả thu đợc của phơng án đó với chi phí bỏ ra khi
thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cụ thể. Trong trờng hợp này, hiệu quả kinh tế
là hiệu số giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra.
4.2. Hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội.
+ Hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính là hiệu quả thu đợc từ hoạt
động của từng doanh nghiệp. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả kinh doanh là số
lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu đợc so với chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh
doanh đợc tính bằng quan hệ giữa doanh thu và chi phí.
Hiệu quả kinh doanh đựoc xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra
với thu nhập mang lại trong quá trình kinh doanh dới hình thái tiền tệ đối với
một dịch vụ kinh doanh hoặc tổng thể các dịch vụ kinh doanh trong một thời
gian nhất định. Hiệu quả kinh doanh có tính chất trực tiếp nên có thể định lợng
đợc đễ dàng.
+ Hiệu quả kinh tế xã hội:
Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế đợc xác định trong
mối quan hệ giữa hoạt động đó với t cách là tổng thể các hoạt động kinh tế hoặc
là một hoạt động kinh tế cụ thể, với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội.
Hiệu quả kinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế đã mang
lại cho nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, đợc thể hiện ở mức đóng góp
vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định nh: phát triển sản xuất,
đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng
thu cho ngân sách nhà nớc, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân.
Xem xét hiệu quả xã hội, ngời ta xem xét mức tơng quan giữa các kết quả (mục
tiêu) đạt đợc về mặt xã hội (cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống tinh
thần, tạo ra các mối quan hệ lành mạnh, ) và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả
đó.
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
13
Trờng Đại học kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp
Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp nên khó định lợng nhng có
thể định tính: Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát
triển (Chiến lợc phát triển kinh tế năm 2000).
4.3. Hiệu quả bộ phận và hiệu quả tổng hợp.
Chi phí bỏ ra là yếu tố cần thiết để đánh giá, tính toán mức hiệu quả kinh
tế. Xét trên góc độ tính toán, có chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ ra để thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh) và chi phí bộ phận (những yếu tố hao phí cần
thiết để thực hiện nhiệm vụ đó).
+ Hiệu quả bộ phận:
Hiệu quả bộ phận thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với lợng
hao phí từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy.
+ Hiệu quả tổng hợp:
Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và tổng
chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh.
Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động
chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Còn việc tính toán và phân
tích hiệu quả của các chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của các yếu tố nội bộ
sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi
phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của chi phí thành phần. Nhng trong thực tế,
không phải các yếu tố chi phí thành phần đều đợc sử dụng có hiệu qủa, tức là có
trờng hợp sử dụng yếu tố này nhng lại lãng phí yếu tố khác. Nói chung muốn
thu đợc hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng tốt các yếu tố thành phần nhất
thiết phải lớn hơn tổn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra.
5.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh:
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là mối quan tâm hàng
đầu của bất kì xã hội mà còn là mối quan tâm của bất kỳ ai khi làm bất cứ việc
gì nhất là đối với các nhà doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Đó cũng là vấn
đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lợng của toàn bộ công tác quản lý kinh
tế và để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất của mội quá trình, mọi giai
đoạn và mọi hoạt động kinh doanh. Tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội
dung, phơng pháp và biện pháp ứng dụng trong quản lý chỉ thực sự mang lại ý
sinh viên: vũ Hồng khoa Lớp TMQT40A
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét