Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014
công tác quản lý vốn cố định tại công ty cơ giới và xây lắp số 13
-
Tài sản cố định đang sử dụng là những tài sản cố định của
doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt động kinh doanh hay các
hoạt động khác của doanh nghiệp.
-
Tài sản cố định cha cần dùng là những tài sản cố định cần
thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của
doanh nghiệp, song hiện tại chúng cha cần dùng, đang dự trữ để sử
dụng sau này.
-
Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý là những tài
sản cố định không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, cần đ ợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi
vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu.
1.2.4/: Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng:
Theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp
đợc chia làm ba loại:
-
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài
sản cố định do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định
vô hình.
-
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an
ninh quốc phòng.
-
Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà n ớc.
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
1.2.5/ Phân loại tài sản cố định theo quyền sỡ hữu.
-
Tài sản cố định tự có là những tài sản cố định thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp.
-
Tài sản cố định đi thuê là những tài sản cố định thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp khác, bao gồm hai loại : tài sản cố định
thuê hoạt động và tài sản cố định thuê tài chính.
1.2.6/ Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành :
-
Tài sản cố định hình thành theo nguồn vốn chủ sở hữu.
-
Tài sản cố định hình thành từ các khoản nợ phải trả.
1.3/: Khái niệm vốn cố định :
1.3.1/: Khái niệm : vốn cố định cuả doanh nghiệp là một bộ phận của
vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân
chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành
một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Vốn cố định trong doanh nghiệp bao gồm :giá trị TSCĐ, số tiền
đầu t tài chính dài hạn, chi phí XDCB dở dang,giá trị TSCĐ thế chấp
dài hạn.
1.3.2/: Đặc điểm luân chuyển của vốn cố định:
Vốn cố định luân chuyển và vận động theo đặc điểm của TSCĐ
đợc sử dụng lâu dài,trong nhiều chu kỳ sản xuất.
Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất.Khi tham gia vào quá trình sản xuất,một bộ phận vốn cố
định đợc luân chuyển vào cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm(d ới
hình thức khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng
luân chuyển.
2/ Hao mòn và khấu hao TSCĐ:
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
2.1/ Hao mòn TSCĐ: Trong quá trình sử dụng,do chịu ảnh hởng của
nhiều nguyên nhân khác nhau nên TSCĐ bị hao mòn.Hao mòn TSCĐ
là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do hao mòn tự
nhiên,tiến bộ của KHKT.
2.1.1/ Hao mòn hữu hình của TSCĐ:
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất,giá trị
sử dụng và giá trị củaTSCĐ trong quá trình sử dụng.Về mặtvật chất,đó
là hao mòn có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi trạng thái vật lí ban
đầu ở các bộ phận,chi tiết TSCĐ dới sự tác động của ma sát,tải
trọng,nhiệt độ,hoá chất.Về mặt giá trị sử dụng ,đó là sự giảm sút về
giá trị TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao
mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Đối với các TSCĐ vô hình, hao
mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị.
Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình tr ớc hết phụ thuộc
vào các nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nh thời gian, cờng độ
sử dụng, việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo
dỡng TSCĐ. Tiếp đến là các nhân tố về tự nhiên và môi tr ờng sử dụng
TSCĐ nh độ ẩm, tác động của các hoá chất hoá học. Ngoài mức độ
hao mòn hữu hình còn phụ thuộc vào chất l ợng chế tạo TSCĐ nh chất
lợng nguyên vật liệu đợc sử dụng, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế
tạo.
2.1.2/ Hao mòn vô hình:
Ngoài hao mòn hữu hình trong quá trình sử dụng các TSCĐ còn
bị hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình là sự hao mòn về giá trị của
TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ KHKT ( đợc biểu hiện ở sự giảm sút về
giá trị trao đổi của TSCĐ).
Ngời ta thờng chia hao mòn vô hình thành các loại sau:
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
- Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có
những TSCĐ nh cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó trên thị tr ờng các
TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1 đợc xác định theo công thức:
100.
1
d
hd
G
GG
V
=
Trong đó:
V
1
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1.
G
d
: Giá mua ban đầu của TSCĐ.
G
h
: Giá mua hiện tại của TSCĐ.
- Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có
những TSCĐ mới tuy mua với giá cũ nhng lại hoàn thiện hơn về mặt
kỹ thuật. Nh vậy, do có TSCĐ mới tốt hơn mà TSCĐ cũ bị mất đi một
phần giá trị của mình.
V
2
=
100.
d
k
G
G
Trong đó:
V
2
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2.
G
k
: Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị
sản phẩm.
G
d
: Giá mua ban đầu của TSCĐ.
- Hao mòn TSCĐ loại 3: TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt
chu kỳ sống của sản phẩm, tất yếu dẫn tới những TSCĐ sử dụng để
chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. Hoặc trong
các trờng hợp các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, các bản
quyền phát minh sáng chế bị lạc hậu lỗi thời do có nhiều máy móc
thiết bị, bản quyền phát minh khác tiến bộ hơn và giá rẻ hơn. Điều
này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra với các TSCĐ hữu
hình mà còn với các TSCĐ vô hình.
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
2.2/ Khấu hao TSCĐ:
2.2.1/ Khái niệm:
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ
thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng
của TSCĐ.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để tái sản
xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Bộ phận giá trị hao
mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đ ợc coi là một yếu tố chi
phí sản xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền
khấu hao TSCĐ.
2.2.2/ ý nghĩa:
Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế
lớn đối với doanh nghiệp:
- Khấu hao hợp lý là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn
vốn cố định, làm cho doanh nghiệp có thể thu hồi đợc đầy đủ vốn cố
định khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
- Khấu hao hợp lý giúp doanh nghiệp có thể tập trung đ ợc vốn từ
tiền khấu hao để có thể thực hiện kịp thời việc đổi mới máy móc, thiết
bị công nghệ.
- Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí, việc xác định khấu hao
hợp lý là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản
phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3/ Các phơng pháp khấu hao TSCĐ:
a.Phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định(Phơng pháp khấu hao bình
quân):
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng khá
phổ biến để tính khấu hao. Theo phơng pháp này mức khấu hao và tỷ
lệ khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt
thời gian sử dụng.
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
T
k
=
100.
1
sd
N
%.
Trong đó:
T
k
: Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp tuyến tính cố định.
N
sd
: Thời gian sử dụng TSCĐ.
M
kh
=
k
sd
NGxT
N
NG
=
Trong đó:
M
kh
: Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
Nhận xét về phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định:
Ưu điểm:
Cách tính này đơn giản, dễ làm, chính xác đối với từng loại
TSCĐ.
Mức khấu hao đợc phân bổ vào giá thành hoặc chi phí lu thông
một cách đều đặn, làm cho giá thành và chi phí l u thông đợc ổn định.
Nhợc điểm:
Khả năng hồi vốn chậm, không phản ánh đúng lợng hao mòn
thực tế của doanh nghiệp và không tránh khỏi hiện t ợng hao mòn vô
hình do không lờng đợc hết sự phát triển nhanh chóng của khoa học và
công nghệ.
b. Phơng pháp khấu hao số d giảm dần:
Theo phơng pháp này, số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng
cách lấy tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ:
M
ki
= T
kc
*G
di
Trong đó:
M
ki
: Số tiền khấu hao TSCĐ năm i.
T
kc
: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ.
G
di
: Giá trị còn lại của TSCĐ năm i.
T
kc
= T
k
*H
s
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
Các nhà kinh tế thờng sử dụng hệ số nh sau:
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3 đến 4 năm: H
s
= 1,5.
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5 đến 6 năm: H
s
= 2.
- TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm: H
s
= 2,5.
Ưu điểm:
Khả năng thu hồi vốn nhanh và phòng ngừa đợc hiện tợng mất
giá do hao mòn vô hình.
Nhợc điểm:
Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá
trị ban đầu của máy móc. Ngời ta giải quyết nhợc điểm này bằng cách
khi chuyển sang giai đoạn cuối thời gian phục vụ của TSCĐ, ta có thể
sử dụng phơng pháp khấu hao bình quân.
c. Phơng pháp khấu hao tổng số:
M
ki
= T
ki
*NG
Trong đó:
M
ki
: Mức khấu hao năm i.
T
ki
: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm i.
Số năm phục vụ còn lại của
TSCĐ
Tổng số thứ tự năm sử dụng
Trong đó:
T
ki
: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ.
i : Năm cần tính khấu hao.
3. Các biện pháp sử dụng vốn cố định có hiệu quả và bảo toàn
vốn:
3.1/Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vốn cố định của doanh
nghiệp:
- Các chỉ tiêu tổng hợp:
Nhằm phản ánh về mặt chất việc sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu này, ngời quản lý tài chính có thể so
sánh kết quả quản lý giữa kỳ này với kỳ tr ớc, giữa đơn vị mình với các
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
T
ki
=
doanh nghiệp có quy mô sản xuất tơng tự để rút ra những trọng điểm
cần quản lý.
Thuộc loại chỉ tiêu tổng hợp gồm có:
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng
vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Số d vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình
quân số học giữa vốn cố định đầu kỳ và cuối kỳ .
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ
Số VCĐ ở Nguyên giá TSCĐ Số tiền khấu hao
đầu kỳ = ở đầu kỳ - luỹ kế ở đầu kỳ
(cuối kỳ) (cuối kỳ) (cuối kỳ)
Số tiền khấu Số tiền Số tiền khấu Số tiền khấu
hao luỹ kế ở = khấu hao + hao tăng - hao giảm
cuối kỳ ở đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên
giá TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố
định của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ trong kỳ
+ Hệ số hàm lợng vốn cố định : là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu
hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh
thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đông vốn cố định.
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
Hiệu suất sử
dụng VCĐ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Số d
VCD
trong kỳ
2
=
Hệ số hàm lợng VCĐ
1
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hệ số hàm lợng VCĐ =
Số d
VCD
trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn
cố định bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận tr ớc( Sau
thuế thu nhập ).
Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận trớc(sau) thuế thu nhập
Số d
VCD
trong kỳ
Khi sử dụng chỉ tiêu này cần lu ý là chỉ tính những lợi nhuận có
sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra. Vì vậy, cần phải loại bỏ những
khoản thu nhập khác nh lãi về hoạt động tài chính, lãi do góp vốn liên
doanh không có sự tham gia của vốn cố định.
Chỉ tiêu phân tích: Hệ số hao mòn TSCĐ. Chỉ tiêu này một mặt
phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác nó
phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng nh vốn cố
định ở thời điểm đánh giá.
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
3.2/ Các biện pháp bảo toàn vốn cố định:
- Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định lại giá trị của nó tại một thời
điểm nhất định. Đánh giá đúng TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính
xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn.
Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ, để tạo điều kiện tính đúng, tính
đủ chi phí khấu hao TSCĐ, không để mất vốn cố định.
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
=
=
Thông thờng có 3 phơng pháp đánh giá chủ yếu:
+ Đánh giá theo nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí thực tế mà
doanh nghiệp bỏ ra để có đợc TSCĐ cho đến khi đa TSCĐ vào hoạt
động bình thờng nh: giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử
Cách đánh giá này giúp doanh nghiệp thấy đợc số tiền vốn đầu t
mua sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền
khấu hao để tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục(còn gọi là đánh giá lại):
Là giá trị để mua sắm TSCĐ ở tại thời điểm đánh giá. Do ảnh h ởng
của tiến bộ khoa học kỹ thuật, đánh giá lại th ờng thấp hơn giá trị
nguyên thủy ban đầu. Tuy nhiên trong trờng hợp có sự biến động của
giá cả, đánh giá lại có thể cao hơn giá trị ban đầu của nó. Tuỳ theo tr -
ờng hợp cụ thể mà doanh nghiệp có quyết định sử lý thích hợp nh:
điều chỉnh lại mức khấu hao, hiện đại hoá hoặc thanh lý, nh ợng bán
TSCĐ.
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Là giá trị còn lại của
TSCĐ cha chuyển vào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại có thể tính theo
giá trị ban đầu(giá trị nguyên thuỷ còn lại) hoặc đánh giá lại(giá trị
khôi phục lại). Cách đánh giá này cho phép thấy đ ợc mức độ thu hồi
vốn đầu t đến thời điểm đánh giá, từ đó lựa chọn chính sách khấu hao
hợp lý để thu hồi vốn đầu t còn lại để bảo toàn vốn.
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp:
Yêu cầu bảo toàn vốn cố định là lý do phát triển của các hình
thức khấu hao. Không phải trong mọi trờng hợp khấu hao nhanh cũng
là tốt. Vấn đề là ở chỗ phải biết sử dụng các phơng pháp khấu hao,
mức tăng giảm khấu hao tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất, từng
We bs i t e: http ://www.d ocs.v n E ma i l : l ien he @docs .vn Te l : 0918.7 75.3 68
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét