Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do
tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật
trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
Hao mòn là một hiện tợng khách quan của TSCĐ.
Hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới hai dạng.
Hao mòn hữu hình của TSCĐ.
Hao mòn vô hình .
a- Hao mòn hữu hình của TSCĐ :
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự hao mòn về vật chất, giá trị sử dụng
và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn
có thể nhận thấy đợc từ sự thay đổi ở các bộ phận, chi tiết TSCĐ dới sự tác động
của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất trong một quá trình sử dụng.Về mặt giá
trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lợng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá
trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng đợc nữa. Muốn khôi phục lại giá
trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa, thay thế. Về mặt giá trị đó là sự
giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình dịch chuyển dần từng phần giá trị
hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất. Đối với các TSCĐ vô hình, hao mòn
hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị.
Những nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ tác động làm ảnh hởng đến
mức độ hao mòn hữu hình nh thời gian, cờng độ sử dụng, việc chấp hành các
qui phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dỡng TSCĐ. Bên cạnh đó là các nhân tố
về tự nhiên và môi trờng sử dụng TSCĐ nh độ ẩm, nhiệt độ môi trờng, tác động
của các hoá chất hoá học. Ngoài ra mức độ hao mòn hữu hình cũng phụ thuộc
vào nguyên vật liệu dùng để chế tạo TSCĐ, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế
tạo
Việc nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hởng đến mức hao mòn hữu hình
TSCĐ sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế nó.
b- Hao mòn vô hình của TSCĐ:
Ngoài hao mòn hữu hình, trong quá trình sử dụng các TSCĐ còn bị hao
mòn vô hình.
Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do ảnh hởng của tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng, với
năng suất cao hơn và với chi phí thấp hơn (đợc biểu hiện ra ở sự giảm sút về giá
trị trao đổi của TSCĐ ).
Ngời ta thờng phân biệt các loại hao mòn vô hình sau đây:
- Hao mòn vô hình loại 1:
TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ nh cũ song giá mua
lại rẻ hơn. Do đó trên thị trờng các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của
mình.
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1 đợc xác định theo công thức:
100
1
ì
=
d
hd
G
GG
V
Trong đó:
V
1
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1
G
đ
: Giá mua ban đầu của TSCĐ
G
h
: Giá mua hiện tại của TSCĐ
- Hao mòn vô hình loại 2:
TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có những TSCĐ mới tuy mua với giá trị
cũ nhng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật. Nh vậy do có TSCĐ mới tốt hơn mà
TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình. Đó chính là phần giá trị TSCĐ cũ
không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm kể từ khi có TSCĐ mới xuất hiện.
Bởi vì khi TSCĐ mới xuất hiện và đợc sử dụng phổ biến thì điều kiện sản xuất
sẽ do các TSCĐ mới quyết định. Phần giá trị chuyển dịch đợc tính vào giá trị
sản phẩm sẽ đợc tính theo mức của TSCĐ mới. Do đó nếu doanh nghiệp còn
dùng TSCĐ cũ để sản xuất thì cứ một sản phẩm sản xuất ra, doanh nghiệp sẽ
mất đi một phần giá trị chênh lệch giữa mức giá trị chuyển dịch của TSCĐ cũ
và TSCĐ mới do không đợc xã hội chấp nhận tính vào giá trị sản phẩm.
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2 đợc xác định theo công thức:
100
2
ì=
d
k
G
G
V
Trong đó:
V
2
: Tỷ lệ hao mòn loại 2
G
k
: Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm
G
đ
: Giá mua ban đầu của TSCĐ
- Hao mòn vô hình loại 3:
TSCĐ bị mất giá trị hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm,
tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc
hậu, mất tác dụng. Hoặc trong các trờng hợp các máy móc thiết bị, qui trình
công nghệ, các bản quyền sáng chế phát minh lạc hậu lỗi thời do có nhiều máy
móc thiết bị, bản quyền phát minh khác tiến bộ hơn và giá lại rẻ hơn. Điều này
cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra đối với các TSCĐ hữu hình mà còn
với cả các TSCĐ vô hình.
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của tiến bộ
khoa học kỹ thuật. Do đó biện pháp hiệu quả nhất sẽ khắc phục hao mòn vô
hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất, ứng
dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều này có ý nghĩa rất
quyết định trong việc tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên
thị trờng.
II. Khấu hao TSCĐ.
1. Khái niệm
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần phần giá trị hao mòn đó vào giá
trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là trích khấu hao TSCĐ hay nói cách khác
trích khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Nh vậy khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi
lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.tích luỹ lại thành một nguồn vốn dùng để tái
đầu t TSCĐ khi có bị h hỏng hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Bộ phận giá trị
hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc coi là một yếu tố chi phí sản
xuất sản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là khấu hao TSCĐ. Sau
khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại hình thành
quĩ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.
Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn
của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu.
2. Các ph ơng pháp khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác
nhau. Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định
của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp . Mỗi phơng pháp có những u điểm, nhợc điểm riêng. Việc
lựa chọn đúng đắn các phơng pháp khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi vốn
nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.
Một số qui định của việc trích khấu hao :
* Đối với các TSCSĐ không dùng cho sản xuất kinh doanh ( Các TSCĐ
phúc lợi, quốc phòng, an ninh phục vụ chung cho toàn xã hội) thì không phải
trích khấu hao.
* Những TSCĐ đã khấu hao đủ nhng vẫn còn sử dụng không cần phải
trích khấu hao.
* Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên
tắc tròn tháng tức là TSCĐ tăng hoặc giảm tháng này thì tháng sau sẽ trích hoặc
thôi trích khấu hao.
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của những Số khấu hao của
phải trích = đã trích trong + TSCĐ tăng thêm - những TSCĐ giảm
tháng này tháng trớc trong tháng trớc trong tháng trớc
* Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy
giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thơì
gian sử dụng còn lại ( đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã
đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
* Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đ-
ợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và khấu hao luỹ kế đã thực hiện
của TSCĐ đó.
Thông thờng có các phơng pháp khấu hao cơ bản nh sau:
2.1.1. Ph ơng pháp khấu hao tuyến tính cố định (hay còn gọi ph ơng
pháp đ ờng thẳng hoặc ph ơng pháp khấu hao bình quân).
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng phổ biến để tính
khấu hao các loại TSCĐ có hình thái vật chất và không có hình thái vật chất.
Theo phơng pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định
theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng.
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ đợc xác định theo
công thức sau:
Mức khấu hao Nguyên giá tài sản cố định
=
bình quân năm Số năm sử dụng
Hoặc:
Mức khấu hao Mức khấu hao bình quân năm
=
bình quân tháng 12
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ Nguyên giá + Chi phí thanh lý ứơc tính (GT thu hồi ớc tính)
=
KH năm Nguyên giá x Số năm sử dụng
Có thể biểu diễn phơng pháp khấu hao đờng thẳng qua sơ đồ sau:
(Trang sau )
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm đợc phép làm tròn số đến con số
hàng đơn vị theo qui định dới đây:
- Số thập phân đầu tiên có giá trị từ con số 5 trở lên đợc làm tròn lên một
đơn vị giá trị cho con số hàng đơn vị ( ví dụ: 250.715,6 đồng lấy tròn là 250.716
đồng)
- Số thập phân đầu tiên có giá trị từ con số 4 trở xuống thì con số hàng
đơn vị đợc giữ nguyên ( ví dụ: 250.715,4 đồng lấy tròn là 250.715 đồng)
Ưu điểm của ph ơng pháp này
Do cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh
nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá
thành, tăng lợi nhuận.
Nh ợc điểm:
Tuy nhiên việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế,
nhất là hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên doanh
nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐ mới.
Ngoài phơng pháp tính khấu hao theo thời gian, đối với một số ngành,
tuỳ theo tình hình sử dụng còn dùng phơng pháp khấu hao theo sản lợng công
tác nh: ngành nông nghiệp tính theo số ha công tác máy phục vụ; ngành thi
công xây dựng cơ bản tính theo số ca công tác máy phục vụ; ngành giao thông
tính theo số tấn/km xe chạy Tính khấu hao theo phơng pháp này, công thức
cũng tơng tự nh trên, nhng chỉ cần đổi mẫu số bằng tổng khối lợng công tác mà
TSCĐ có thể phục vụ theo tỷ lệ thích hợp với từng loại đã nêu trên.
Mức khấu hao Sản lợng Mức khấu hao
phải trích = hoàn thành * bình quân
trong tháng trong tháng trên một đvị sản lợng
Mức khấu hao Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng
bình quân trên =
một đơn vị sản lợng Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn
thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải
tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Trong công tác thực tế, để đơn giản thủ tục tính toán ngời ta thờng tính
khâú hao bằng cách trớc hết xác định tỷ lệ khấu hao TSCĐ .
Công thức đợc xác định nh sau:
Số tiền khấu hao hàng năm
Tỷ lệ khấu hao % = x 100
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
= x 100
N
sd
x Nguyên giá TSCĐ
1
= x 100
N
sd
Trong công tác thực tế dùng 3 loại tỷ lệ khấu hao là:
- Tỷ lệ khấu hao từng cái
- Tỷ lệ khấu hao từng loại
- Tỷ lệ khấu hao bình quân( còn gọi là tỷ lệ khấu hao tổng hợp)
Khi tính tỷ lệ khấu hao bình quân có thể căn cứ vào tổng số tiền khấu hao
hàng năm và tổng nguyên giá TSCĐ, cũng có thể căn cứ vào tỷ lệ khấu hao từng
loại và tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số TSCĐ.
Có 2 phơng pháp tính tỷ lệ khấu hao bình quân (hoặc tỷ lệ khấu hao tổng
hợp)
Phơng pháp 1: KHbq% =
=
n
i
TiNi
1
Phơng pháp 2: KHbq% =
NG
M
k
x 100
Trong đó:
KHbq% : Tỷ lệ khấu hao bình quân ( hoặc là tỷ lệ khấu hao tổng hợp)
T
i
: Là tỷ trọng của từng loại TSCĐ chiếm trong tổng số TSCĐ
N
i
: Là tỷ lệ khấu hao mỗi loại TSCĐ
i : Loại TSCĐ
M
k
:
Số tiền khấu hao TSCĐ
NG : Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu
Các doanh nghiệp nhà nớc dựa vào khung thời gian sử dụng các loại
TSCĐ mà Nhà nớc đã qui định để xác định mức khấu hao trung bình hàng năm
và tỷ lệ khấu hao TSCĐ. Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nh công ty cổ phẩn, công ty TNHH, công ty liên doanh, doanh nghiệp t
nhân chỉ bắt buộc áp dụng các qui định có liên quan tới việc xác định chi phí để
tính thuế, các qui định khác đợc khuyến khích áp dụng.
Việc qui định thống nhất khung thời gian sử dụng của TSCĐ để tính khấu
hao là một tiến bộ lớn, nhằm khuyến khích khấu hao nhanh để các doanh
nghiệp thu hồi vốn nhanh có điều kiện hiện đại hoá và nhanh chóng đổi mới
công nghệ.
Nhận xét về phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
- Ưu điểm:
Cách tính này đơn giản, dễ làm, chính xác đối với từng loại TSCĐ. Mức
khấu hao đợc phân bổ vào giá thành chi phí lu thông một cách đều đặn, làm cho
giá thành và chi phí lu thông đợc ổn định. Trong trờng hợp doanh nghiệp sử
dụng tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp cho tất cả các loại TSCĐ của doanh
nghiệp thì khối lợng công tác tính toán sẽ giảm đáng kể, thuận lợi cho việc lập
kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.
- Nh ợc điểm :
Khả năng thu hồi vốn chậm, không phản ánh đúng lợng hao mòn thực tế
của doanh nghiệp và không tránh khỏi hiện tợng hao mòn vô hình do không l-
ờng hết đợc sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ.
Để khắc phục những nhợc điểm trên của phơng pháp khấu hao đờng
thẳng, có thể tuỳ theo đặc điểm của từng loại TSCĐ ở trong từng doanh nghiệp
mà chúng ta có thể sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh nh phơng pháp khấu
hao theo số d giảm dần, phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với phơng pháp
khấu hao bình quân và phơng pháp khấu hao tổng số.
2.1.2 Ph ơng pháp khấu hao theo số d giảm dần
Theo phơng pháp này số tiền khấu hao hàng năm đợc tính bằng cách lấy
tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ, có thể đợc xác định
qua công thức sau:
M
Ki
= T
kh
x G
đi
Trong đó:
M
Ki
: Số tiền khấu hao TSCĐ năm thứ i
G
đi
: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
T
kh
: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : Thứ tự các năm sử dụng TSCĐ ( i =
n,1
)
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ trong phơng pháp này đợc
xác định bằng cách lâý tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng nhân với
một hệ số nhất định
T
Kc
= T
k
x H
s
Trong đó:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét