tế nh vũ bão nên công ty đã gặp không ít những khó khăn và thách thức của
kinh tế thị trờng, nhng nhờ vào sự sáng suốt của đội ngũ ban lãnh đạo và tập thể
các nhân viên trong công ty, công ty đã trải qua đợc những khó khăn vững bớc
đi lên cùng với sự phát triển của đất nớc Việt Nam.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng.
Công ty ứng dụng công nghệ Tiến Bộ có các chức năng sau:
- Xây dựng công nghiệp và dân dụng.
- Cung cấp, thiết kế, t vấn trang thiết bị (điều hoà không khí, kho lạnh
bảo quản, máy phát điện ) dụng cụ cơ khí, điện lạnh, điện tử, tin học.
- Dịch vụ kỹ thuật trong các lĩnh vực: xây dựng, cơ khí, điện, nhiệt lạnh,
điện tử tin học.
- Dịch vụ t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.
- Chuyển giao công nghệ, đào tạo thực hành nghề: Xây dựng, cơ khí,
điện, nhiệt, lạnh, điện tử, tin học.
1.2.2. Nhiệm vụ.
Là đơn vị đợc cấp phép chuyên nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật công
nghệ mới trên nhiều lĩnh vực, công ty có các nhiệm vụ sau:
- Là một công ty hạch toán độc lập, hàng năm công ty phải tổ chức triển
khai các biện pháp kinh doanh, dịch vụ, xúc tiến bán hàng sao cho doanh thu
đạt đợc là lớn nhất.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc với chế độ, chính sách của
luật pháp Nhà nớc về hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nớc.
- Trong mọi hình thái kinh tế, công ty luôn phải xem xét khả năng kinh
doanh của mình, nắm bắt nhu cầu của thị trờng để từ đó đa ra các kế hoạch đáp
ứng đầy đủ nhu cầu cho khách hàng và tăng uy tín, thị phần trên thị trờng.
- Xây dựng kế hoạch, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên nhằm
đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
5
Công tác tổ chức có một vai trò quan trọng vì nó liên quan đến việc triển
khai thực hiện tất cả các kế hoạch trong công ty. Để đạt đợc mục tiêu kế hoạch
thì cần phải duy trì một cơ cấu vai trò, nhiệm vụ của mỗi bộ phận và các cá
nhân trong công ty.
Tổ chức đợc hiểu theo hai nội dung: Tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình.
- Tổ chức cơ cấu: Xây dựng cấu trúc hoặc bộ máy quản lý, nó bao hàm
ngời quản lý phải phân chia công ty thành các bộ phận khác nhau và xác định
nhiệm vụ cho từng bộ phận.
- Tổ chức quá trình: Là thiết kế quá trình quản lý, nó làm cho cơ cấu
quản lý đã đợc xây dựng có thể vận hành trong thực tế thông qua việc xây dựng
các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ cũng nh mối liên hệ giữa các bộ phận
trong quá trình thực hiện các kế hoạch của công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp của các bộ phận khác nhau, có mối
quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hoá, có quyền hạn và trách
nhiệm nhất định, đợc bố trí theo những cấp khác nhau nhằm đảm bảo các chức
năng quản lý và thực hiện các mục tiêu chung đã định.
Đứng trớc nhu cầu đòi hỏi phải thích ứng với nền kinh tế thị trờng và
cạnh tranh hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì cơ cấu tổ chức
của công ty cũng có nhiều thay đổi. Bộ máy quản lý của công ty lúc đầu nhìn
chung còn cồng kềnh và phức tạp nên chất lợng hiệu quả quản lý không cao.
Hiện nay bộ máy quản lý đã có sự thay đổi, thực hiện chế độ quản lý gọn nhẹ
đứng đầu là giám đốc công ty, sau đó là các phòng ban, các đại lý, kho, xởng
chế tạo, cuối cùng là các tổ thi công, bộ máy của công ty đợc thể hiện bằng sơ
đồ sau:
6
Hình1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
- Giám đốc: Do công ty là công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, do
đó giám đốc do hội đồng thành viên và chủ tịch hội đồng thành viên bổ nhiệm
hoặc miễn nhiệm. Giám đốc công ty là ngời đại diện cho pháp nhân của công ty
điều hành mọi hoạt động theo đúng chính sách và pháp luật của nhà nớc, chịu
trách nhiệm trớc nhà nớc và công ty về mọi hoạt động của công ty đến kết quả
cuối cùng.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh
toàn công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trờng để nắm bắt đợc nhu cầu của khách
hàng tham mu cho giám đốc lập kế hoạch và điều chỉnh kinh doanh quý và
năm, đa ra các chiến lợc thu hút khách hàng nhằm đánh bại các đối thủ cạnh
tranh.
Giám đốc
Phòng
kinh doanh
tổng hợp
Phòng
kỹ thuật
Phòng
Kt-tc
Cửa hàng &
đại lý
Xưởng chế
tạo
Trung tâm
bảo hành
Tổ thi
công N
0
1
Tổ thi
công N
0
2
Tổ thi
công N
0
3
Kho
Tổ thi
công N
0
4
7
- Phòng Kế toán Tài Chính : Thực hiện các chức năng tham mu giúp
việc cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính, kế toán của công ty, quản lý
và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của công ty. Thực hiện
đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty,
tổng hợp và báo cáo lên cấp trên số liệu toàn công ty.
- Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ cố vấn và chỉ đạo trực tiếp các vấn đề về
kỹ thuật cho các bộ phận, phòng ban dới để họ có thể làm việc đạt hiệu quả cao.
- Các phòng ban chức năng:
+ Các của hàng và đại lý: Hiện tại công ty có hai cửa hàng và một đại lý
đặt tại trụ sở của công ty, có nhiệm vụ bán hàng và giới thiệu sản phẩm tới
khách hàng và tập thể khách hàng.
+ Xởng chế tạo, Trung tâm bảo hành, Kho: Là nơi lắp đặt sửa chữa cải
tạo máy móc thiết bị, bảo dỡng bảo hành các sản phẩm và là nơi chứa các hàng
hoá nhập về.
+ Tổ thi công: Là đơn vị thi công lắp đặt, thực hiện các nhiệm vụ của các
cấp trên.
- Đặc điểm của cơ cấu này:
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty thuộc dạng cơ cấu tổ chức quản lý
Chức năng.
Cơ cấu này giúp giảm bớt gánh nặng cho ngời quản lý cấp cao. Các bộ
phận này sẽ trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc trong phạm vi
chuyên môn của mình.
Ưu điểm: Do có sự chuyên môn hoá trong quản lý nên chất mỗi loại
quyết định tăng lên.
Nhợc điểm: Do mỗi ngời quản lý cấp dới phải nhận mệnh lệnh từ nhiều
ngời cấp trên nên có thể có sự không thống nhất giữa các quyết định. Các bộ
phận chức năng có thể đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khó quy trách nhiệm khi
có sai lầm.
8
1.4. Các bớc tác nghiệp để hoàn thành một công
trình ( Lắp đặt thiết bị máy điều hoà không khí tại
các công trình của công ty)
Công ty ứng dụng công nghệ Tiến Bộ có u thế và kinh nghiệm trong lĩnh
vực phục hồi, cải tạo, bảo trì, bảo dỡng các hệ thống điều hoà không khí trung
tâm, hệ thống điều hoà không khí cục bộ, hệ thống kho lạnh bảo quản một số
công trình do công ty tham gia nh: Lắp đặt hệ thống điều hoà trung tâm và hệ
thống điều khiển tự động tại toà Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, hệ thống
điều hoà không khí tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Để hoàn thành một công trình lắp đặt máy điều hoà không khí cho các
bên đối tác, công ty phải thực hiện các bớc tác nghiệp sau:
B ớc 1: Chuẩn bị
- Sau khi ký kết hợp đồng với bên A, phòng kinh doanh sẽ làm lệnh giao
cho đơn vị thi công, tiếp đó tổ chức giao nhận tuyến công trình.
- Phòng kỹ thuật chuẩn bị tài liệu thiết kế.
- Phòng kho của công ty căn cứ lệnh giao nhận nhiệm vụ và lệnh cấp
hàng hoá cho đơn vị thi công.
B ớc 2: Thực hiện
- Đơn vị thi công căn cứ tiến độ thi công, thực hiện đúng tiến độ thi công
có vớng mắc gì phải báo cáo ngay.
- Phòng kỹ thuật cử nhân viên kỹ thuật giám sát công trình, quản lý tiến
độ.
B ớc 3:
Khi công trình đã hoàn thành, đơn vị thi công phải lập hồ sơ nghiệm thu
công trình, sau đó gửi trình giám đốc để nghiệm thu.
9
Hình 1.2: Các bớc tác nghiệp để hoàn thành một quy trình
công nghệ lắp đặt máy điều hoà không khí
Phần II
Chuẩn bị
Kết thúc
Thực hiện
Lập dự toán, làm điều động
Nghiệm thu quyết toán công trình
Lập kế
hoạch,
tiến độ
thi công
Thi
công
thoe
tiến độ
Cung
cấp vật
tư, tiền
vốn
Kiểm
tra đôn
đốc
Chuẩn
bị tài
liệu
thiết kế
Chuẩn
bị vật tư
Chuẩn
bị lao
động
Chuẩn
bị tiến
độ thi
công
Bước 1
Bước 3
Bước 2
10
Công tác kế toán
Tại công ty ứng dụng công nghệ Tiến Bộ
2.1. Tình hình tổ chức kế toán tại công ty ứng
dụng công nghệ tiến bộ
2.1.1. Tình hình tổ chức kế toán tại công ty.
Phòng kế toán của công ty gồm có một kế toán trởng và 2 kế toán viên,
hạch toán kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
- Kế toán trởng: Là ngời giúp giám đốc công ty chỉ đạo nghiệp vụ kế
toán, giám sát tình hình sử dụng vốn và nội dung hạch toán trong nội bộ công
ty.
- Kế toán tiền mặt và ngân hàng: Quản lý sự vận động của khối lợng
tiền mặt trong quá trình thanh toán của công ty, kế toán tiền lơng theo dõi chấm
lơng và bảo hiểm, tiến hành phát lơng cho cán bộ và nhân viên của công ty.
Ngoài ra còn chịu trách nhiệm theo dõi các chứng từ bao gồm giấy báo nợ, có
của ngân hàng, sau đó ghi sổ chi tiết từng nghiệp.
- Kế toán hàng hoá và chi phí: Theo dõi thu nhập các hoá đơn và lập thẻ
kho tình hình nhập xuất hàng hoá. Tập hợp và ghi chép vào báo cáo chứng từ,
sổ sách có liên quan tới chi phí kinh doanh và chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.1.2. Hình thức và phơng pháp kế toán.
Công ty ứng dụng công nghệ Tiến Bộ áp dụng hình thức nhật ký chung.
Đặc điểm của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào
các chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ
kinh tế theo đúng mối quan hệ giữa kế toán và nhật ký chung, sau đó lu vào sổ
cái. Hình thức này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ làm, xong có nhợc điểm
lớn là hay bị trùng lặp.
11
Chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hình 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
2.1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty ứng dụng công nghệ
Tiến Bộ
* Hệ thống báo cáo tài chính của công ty đợc lập với mục đích:
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công
nợ, nguồn vốn và tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong một
kỳ hoạch toán.
- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình kết quả hoạt động của công ty, đánh giá thực trạng tài chính của công ty
trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tơng lai. Thông tin của báo
cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều
12
Sổ NK đặc biệt Sổ NK chung Sổ thẻ KT chi
tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số
Phát sinh
Báo cáo tài chính
hành hoạt động kinh doanh vào công ty của các hãng cung cấp, của các chủ nợ
hiện tại và tơng lai của công ty.
* Báo cáo tài chính quy định cho công ty gồm 3 biểu mẫu báo cáo:
1) Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 DN
Bảng cân đối kế toán là báo cáo chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của công ty tại một
thời điểm nhất định.
2) Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02 DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của công
ty, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tình hình
thực hiện đối với nhà nớc và các khoản phải nộp khác.
3) Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 DN
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo
cáo tài chính của công ty, đợc lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình
hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo
cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.
2.2. Mục đích ý nghĩa và nội dung của quản lý
chi phí, giá thành dịch vụ
2.2.1. Mục đích, ý nghĩa.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, mục tiêu phấn đấu đều là: Tối đa
hoá lợi nhuận trên cơ sở hợp pháp hoá sử dụng nguồn lực và luôn tối thiểu hoá
chi phí (Kể cả trong ngắn hạn và dài hạn). Mặt khác đối với các doanh nghiệp
dịch vụ mang tính chất phục vụ, chẳng hạn nh mục tiêu là hiệu quả xã hội hoặc
hiệu quả môi trờng thì tối thiểu hoá chi phí là một trong những biện pháp quan
trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Xét cho cùng mọi quyết định về hành vi của doanh nghiệp đều gắn với
quyết định về chi phí. Việc lựa chọn phơng án kinh doanh thực chất là lựa chọn
các phơng án sử dụng chi phí khác nhau. Mọi hoạt động cũng nh các quá trình
13
diễn ra trong sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp đều đợc phản ánh
thông qua chi phí.
Tóm lại, quản lý chi phí SXKD giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công
tác tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Đảm bảo duy trì một chế độ chỉ tiêu hợp lý, tiết kiệm trong việc sử dụng
các nguồn lực, tránh lãng phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, không ngừng nâng cao
chất lợng dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu của quản lý chi phí
tại doanh nghiệp.
2.2.2. Nội dung.
Công tác quản lý chi phí và giá thành ở công ty bao gồm các nội dung cơ
bản sau:
- Xây dựng các định mức tiêu hao nguồn lực cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Tham gia vào việc lựa chọn các quyết định về phơng án kinh doanh để
tối thiểu hoá chi phí.
- Dự toán chi phí.
- Xác định giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị dịch vụ.
- Xây dựng và áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành
dịch vụ.
- Quản lý việc thực hiện các định mức chỉ tiêu.
- Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành dịch vụ.
- Phân tích chi phí và giá thành dịch vụ của công ty trong kỳ kế hoạch.
2.3. Sự hình thành và phân loại chi phí
2.3.1. Một số khái niệm.
Chi phí: Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ những phí tổn mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một khối lợng hàng hoá hoặc dịch vụ
nhất định trong không gian hoặc thời gian xác định.
Đầu vào của sản xuất: Là tất cả những yếu tố sản xuất của bất kỳ mặt
hàng hoặc dịch vụ nào dùng để sản xuất ra đầu ra.
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét