GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
PHÒNG GD-ĐT TP NHA TRANG – TỈNH KHÁNH HOÀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
TẬP HUẤN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Xây dựng “bài giảng điện
tử”
Nha Trang, tháng 10 năm 2007
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
− Để thực hiện mô hình dạy học với sự hỗ trợ
của máy tính, người thầy cần thực hiện một
“giáo án điện tử” để thiết kế toàn bộ hoạt
động dạy học của mình
− Với bài giảng điện tử, người thầy được giảm
nhẹ việc thuyết giảng, tăng cường đối thoại,
thảo luận với người học, qua đó kiểm soát
được người học.
- Người học được thu hút, kích thích khám
phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề,
chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình
học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn.
(Dẫn từ bài viết “Đánh giá một tiết dạy học có ứng
dụng CNTT. Và vấn đề xây dựng bài giảng điện tử”
của Đào Thái Lai
−
Viện CL&CT giáo dục)
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
1. Cấu trúc bài giảng điện tử
Tên bài học
Mục 1
Mục 2
Mục a
Mục b
Lý thuyết
Minh họa
Bài tập
Tóm tắt – Ghi nhớ
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
- Tính đa phương tiện (Multimedia)
(văn bản, âm thanh, hình ảnh)
2. Bài tập điện tử cần thể hiện
- Tính tương tác giữa thầy và trò
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
3. Yêu cầu đối với bài giảng điện tử
a. Yêu cầu về nội dung
Trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng
được minh họa sinh động
b. Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp
Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu
hỏi, với mục đích
- Giới thiệu chủ đề mới
- Kiểm tra đánh giá người học có hiểu
nội dung vừa trình bày không?
Câu hỏi cần thiết kế sao cho kích thích HS
vận động trí não để tìm câu trả lời
Phần giải đáp được thiết kế trong bài giảng
điện tử
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
4. Yêu cầu về thể hiện khi thiết kế
- Đầy đủ
- Chính xác
- Trực quan, sinh động
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
5. Các bước xây dựng bài giảng điện tử
a. Lựa chọn chủ đề dạy học thích hợp
- Dạy học khái niệm, hiện tượng khoa học
trừu tượng trong đó HS khó hình dung
- Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào
đó, thông qua hoàn thành lượng lớn các
bài tập
- Xây dựng các phần mềm dạy học thí
nghiệm ảo hỗ trợ thực hiện các thí nghiệm
trong điều kiện không thể thực hiện thí
nghiệm đó
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
b. Bước đầu xây dựng kòch bản
- Xây dựng mô hình thể hiện các thành tố
của nội dung dạy học
- Mô hình hoá quá trình dạy học (thể hiện
các hoạt động tương tác trong từng pha
dạy học)
- Hình dung việc thể hiện các thành tố
trên màn hình, cách thể hiện thông tin,
thể hiện hiệu ứng phản hồi trong từng
pha dạy học, thứ tự của các pha dạy học
- Mô tả các pha dạy học theo trật tự tuyến
tính hoá
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
c. Kiểm thử
Kiểm tra lại toàn bộ chương trình, thử lại
các tương tác cùng hiệu ứng.
Vấn đề xây dựng bài giảng điện tử
Đào Thái Lai
Viện CL & CT Giáo dục
GV dạy: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397
* Chú ý :
− Mỗi Slide cần thể hiện một cách cô đọng
nhất, với số lượng chữ ít nhất
- Không nên lạm dụng màu sắc của chữ,
mảng trang trí, các nền templates, các hiệu
ứng khi không cần thiết như chữ chạy ra,
chạy vào, quay vòng…
- Cần quy ước cách ghi bài cho HS. VD :quy ước
phần nào cần ghi thì cho chữ là màu đỏ hoặc
màu xanh (như màu mực của viết), phần nào là
sự giảng giải không cần ghi thì cho chữ là màu
khác.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét