Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

Giáo án khối 4 tuần 5


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giáo án khối 4 tuần 5": http://123doc.vn/document/549655-giao-an-khoi-4-tuan-5.htm


Giáo án lớp:4A3 GV:
Ghi tựa bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
Yêu cầu HS mở sgk trang 46 và yêu cầu HS đọc
nối tiềp theo 4 đoạn ( 3 lượt).

-GV chú ý sửa lổi phát âm của HS.
+Chú ý câu : Vua ra lệnh phát cho người dân
mỗi người một thúng thóc về gieo trồng ! và
giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất ! sẽ được
truyền ngôi, ai không có thóc nộp ! sẽ bò trừng
phạt.
-Gọi 02 HS khác đọc toàn bài.
-Gọi 01 HS đọc phần chú giải.
+GV đọc mẫu lần 1.
b)Tìm hiểûu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV cho HS đọc đoạn 1.
Hỏi:
+Nhà vua làm cách nào để tìm được người
trung thực ?
+Theo em hạt thóc giống đó có nảy mầm được
không ? Vì sao ?
+Thóc luộc kó thì không thể nảy mầm được .
Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ
bò trừng phạt. Theo em vua có mưu kế gì ?
-Đoạn 1 ý nói gì ?
-Câu chuyện tiếp diễn ra sao. Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp bài.
-Gọi 01 HS đọc đoạn 2.
+Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết
quả ra sao ?
+Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì đã xảy ra?
+Hành động của cậu bé chôm có gì khác mọi
người ?
-Chuyển ý đoạn 3.
-HS đọc đoạn 3.
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe
-Nhiều HS nhắc lại.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-04 HS đọc một lượt.
+Đoạn 1 : Ngày xưa …đến bò rừng phạt.
+Đoạn 2 : Có chú bé … đến nảy mầm được.
+Đoạn 3 : Mọi người … đến của ta.
+Đoạn 4 : phần còn lại.
-02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm.
-01 HS đọc.
-Lắng nghe và cảm thụ.
-1 HS đọc đoạn 1.
-HS trả lời cá nhân.
+Vua phát cho mỗi người dân một thúng
thóc đã luộc kó mang về gieo trồng và hẹn :
ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngôi, ai không có thóc sẽ bò trừng phạt.
+Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm
được vì nó đã bò luộc kó rồi.
+Vua muốn tìm xem ai là người trung thực,
ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham
lam quyền chức.
-Nhà vua tìm người trung thực để truyền
ngôi.
-1 HS đọc.
+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc
mà thóc vẫn không nảy mầm.
+Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành
nộp. Chôm không có thóc em lo lắng, thành
thật quỳ tâu : Tâu bệ hạ ! Con không làm
sao cho thóc nảy mầm được .
+Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bò
trừng trò. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự
thật dù em có thể bò trừng trò.
-1 HS đọc.
5
Giáo án lớp:4A3 GV:
Chôm nói ?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào chúng ta tìm
hiểu đoạn kết .
-HS đọc đoạn 4.
+Nhà vua đã nói thế nào ?
+Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
+Cậu bé Chôm đã hưỡng những gì do tính thật
thà, dũng cảm của mình ?
+Theo em, vì sao người trung thực là người
đáng quý ?
-Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ?
-GV nêu lại ý chính của các đoạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung
chính của bài.
-GV chốt ý và ghi bảng.

-Gọi 02 HS nhắc lại và ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân một đoạn
trong bài.
Gọi HS lớp nhận xét – tuyên dương.
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm-GV đọc
mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu :
-Tâu bệ hạ ! con không làm sao cho thóc nảy
mầm được .
Mọi người đều sững sờ trước lời thú tội của
Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy.
Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.
Không ai trả lời, lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói:
-Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó
rồi. Lẽ nào thóc ấy lại còn mọc được ? Những
xe thóc đầy ắp kia / đâu phải thu được từ thóc
giống của ta !
-Gọi HS đọc lại toàn bài.
-GV nhận xét – sửa sai.
-Gọi 3 HS đọc phân theo vai.
-GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố:
-Hỏi tên bài.
+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú
tội của Chôm. Mọi người lo lắng có lẽ
Chôm bò trừng phạt.
-1 HS đọc.
+Vua nói cho mọi người biết rằng : thóc
giống đã luộc thì làm sao mọc được . Mọi
người có thóc nộp thì không phải hạt giống
của vua ban.
+Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+Cậu được vua truyền ngôi báo và trở
thành ông vua hiền minh.
+HS nối tiếp nhau tự trả lời.
+Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói
lên sự thật.
-HS tự nêu.
*Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung
thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được
hưỡng hạnh phúc.
-2 HS nhắc lại.
-HS hoạt động nhóm tìm ra cách đọc.
-4 HS đọc.
-HS theo dõi.
-3 HS đọc theo vai.

6
Giáo án lớp:4A3 GV:
-Nội dung chính của bài.
4.Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới.
5.Nhận xét tiết học.
-Tự nêu.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe và về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN.
I.MỤC TIÊU:
Gúp HS:
-Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật.
-Nêu được ích lợi của muối I-ốt.
-Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
II.CHUẨÛN BỊ:
-Các hình minh họa trong sgk.
-Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt và những tác hại do không ăn
muối I-ốt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
+Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ.
-GV nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
*Giới thiệu:
+Yêu cầu HS mở sgk trang 20 và đọc tên bài.
+Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lí các chất
béo và muối ăn ? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em trả lời được câu hỏi này.
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1
Trò chơi :”Kể tên những món rán (chiên) hay
xào”
-GV tiến hành trò chơi theo các bước:
+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử một trọng tài
giám sát đội bạn.
+GV cho 2 đội lên thực hiện dưới dạng trò chơi
tiếp sức, mỗi em chỉ ghi một món rán (chiên)
hay xào mà thôi.
+GV cùng các trọng tài đếm số các món 2 đội
kể được và công bố kết quả.
-Tuyên dương nhận xét.
+Gia đình em thường rán (chiên) xào bằng dầu
-02 HS đọc.
-Lắng nghe.
-Mở sgk và đọc tên đề bài.
.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Hoạt động nhóm.
+HS lên bảng viết tên các món ăn : Thòt
rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rau xào,
thòt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn
xào,…
-5 đến 7 em nêu.
7
Giáo án lớp:4A3 GV:
thực vật hay mỡ động vật ?
*Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò
trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất béo chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
*Hoạt động 2
Vì sao cần ăn kết hợp chất béo động vật và
chất béo thực vật.
Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong
sgk và đọc kó các món ăn rồi thảo luận nhóm .
Hỏi:
-Những món ăn nào vừa chứa chất béo động
vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
-Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và
chất béo thực vật ?
+GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV cho HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
-GV nhận xét từng nhóm.
-GV chốt lại và cho HS đọc phần thứ nhất của
mục bạn cần biết.
*Kết luận :Trong chất béo động vật như mỡ, bơ
có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật
như dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít
béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ và dầu ăn
để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít.Ngoài thòt mỡ,
trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều
chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch
nên cần hạn chế ăn những thức ăn này.
*Hoạt động 3
Tại sao nên sử dụng muối I-ốt và không nên
ăn mặn.
-GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về
ích lợi của việc dùng muối I-ốt.
-GV yêu cầu các em quan sát tranh minh họa và
trả lời câu hỏi :
+Muối I-ốt có ích lợi gì cho con người ?
-GV yêu cầu HS đọc phần 2 của mục cần biết.
+Muối I-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn
thì có tác hại gì ?
+Kết luận ; Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để
tránh bệnh huyết áp cao.
3.Củng cố:
-Lắng nghe.
-Quan sát hình minh họa sgk.
-Thảo luận theo bàn.
+Những món ăn : thòt rán, tôm rán, cá rán,
thòt bò xào,…
+Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít
béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có
nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta
nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo dinh
dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
-HS đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu
-HS lắng nghe.

-HS mang tranh ảnh ra và trình bày.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+Muối I-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày.
+Ăn muối I-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+Ăên muối I-ốt để phát triển cả về thò lực và
trí lực.
-HS nêu.
+Ăn mặn sẽ rất khác nước.
+Ăn mặn sẽ bò huyết áp cao.
+HS lắng nghe.
8
Giáo án lớp:4A3 GV:
-Hỏi tựa bài học.
-Yêu cầu đọc phần bài học sgk.
4.Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò cho bài sau.
+HS nhắc lại
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học.
-Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.
II.CHUẨN BỊ.
-Kẻ sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
-3 HS lên bảng làm bài tập.
-GV Kiểm tra vở bài tập của HS.
-GV nhận xét sửa sai.
2.Dạy học bài mới.
a)-GV giới thiệu bài
Ghi tựa bài.
b)Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm.
-1 HS lên bảng giải.
Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
-GV yêu cầu HS nêu lại những tháng nào có 30
ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? tháng 2
có bao nhiêu ngày ?
*GV giới thiệu : Những năm tháng 2 có 28 ngày
gọi là năm thường. Một năm thường có 365
ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là
năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4
năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là
năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận,
năm 2008 là năm nhuận.
-Bài 2.
-HS tự dổi các đơn vò và yêu cầu HS nêu cách
thực hiện.
*Bài 3: Yêu cầu 01 HS đọc bài mẫu và thực
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-01 HS nêu yêu cầu và thực hiện vào vở .01
HS làm trên bảng lớp.
-Nêu miệng.
-Những tháng có 31 ngày là : tháng1,3,5,7,
8,10,12. Những tháng có 30 ngày là : tháng
4,6,9,11. Tháng 2 có 28 hoăc 29 ngày.
-Lắng nghe.

-01 HS đọc bài.
-Nêu miệng.

-HS đọc bài.
9
Giáo án lớp:4A3 GV:
hiện :
-GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi
Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay.
-GV nhận xét – sửa sai.
*Bài 4:
-Yêu cầu 1 Hs đọc đề.
Hỏi:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta
phải làm gì ?
-Yêu cầu HS thực hiện.
-GV nhận xét.
+Bài 5.
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ
trên đồng hồ.
-8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ?
-GV tiếp tục quay kim đồng hồ và hỏi.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố:
-Hỏi bài vừa học.
4.Dặn dò:
-Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong.
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm
1789 năm đó thuộc thế kỉ XVIII.
-HS thực hiện :
2005 – 1789 = 216 (năm)
-Nguyễn Trãi sinh năm :
1980 – 600 = 1380
Năm đó thuộc thế kỉ XIV
-Hỏi ai chạy nhanh hơn ?
-Đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vò giây
rồi so sánh.
+Bạn Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây.
+Bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây.
12 giây < 15 giây, vậy bạn Bình chạy nhanh
hơn bạn Nam.
-8 giờ 40 phút.
-Còn gọi là 9 giờ 20 phút.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN.(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
Giúp HS hiểu :
-Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
-Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù
hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt
nhất.
-Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý
kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng các em không được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi
mọi thứ không phù hợp
2.Thái độ:
-Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
3.Hành vi:
-Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chổ
10
Giáo án lớp:4A3 GV:
-Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ – bài tập.
-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1
Nhận xét tình huống.
-Gv nêu tình huống.
+Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm
nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm
qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho
em nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm đúng
hay sai ? Vì sao ?
+Khẳng đònh : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa
đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên
quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho
bạn biết trước khi quyết đònh và cần nghe ý kiến
của Tâm.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em
?
*Khi không được nêu ý kiến về những việc có
liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm
những việc không đúng, không phù hợp.
+Vậy, đối với những việc có liên quan đến
mình, các em có quyền gì ?
-Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến trẻ em.
*Hoạt động 2
Em sẽ làm gì.
-GV cho HS làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống.
1.Em được phân công làm một việc không phù
hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức
khỏe của em. Em sẽ làm gì ?
2.Em bò cô giáo hiểu lầm và phê bình.
3.Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi
chơi.
4.Em muốn được tham gia vào một hoạt động
của lớp, của trường.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe tình huống.
-HS trả lời : Như thế là sai vì việc học tập
của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý
kiến.
+Sai, vì đi học là quyền của Tâm
+HS lắng nghe.
+HS suy nghó và trả lời.
+HS lắng nghe.
+Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý
kiến.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc các câu tình huống.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
+Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao cho việc
khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích.
+Em xin phép cô giáo được kể lại để cô
không bò hiểu lầm.
+Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian
rảnh không ? Nếu được thì em muốn bố mẹ
cho đi chơi.
+Em nói với người tổ chức nguyện vọng và
khả năng của mình.
11
Giáo án lớp:4A3 GV:
-Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi.
-Kết luận : Khẳng đònh lại cách giải quyết trong
các tình huống.
+Giải thích những tình huống trên đều là những
tình huống có liên quan đến bản thân em.
+Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các
em, các em có quyền gì ?
+Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì
có liên quan đến trẻ em ?
+Kết luận ; Những việc diễn ra xung quanh môi
trường các em sống, chổ các em sinh hoạt, hoạt
động vui chơi, học tâp, các em đều có quyền nêu
ý kiến thẳng thắn, chia sẽ những mong muốn
của mình.
*Hoạt động 3
Bày tỏ thái độ.
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
-GV phát giấy màu cho HS và yêu cầu HS thảo
luận nhóm.
1.Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề
có liên quan đến trẻ em.
2.Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người
khác.
3.Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.
4.Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó
đều phải thực hiện.
-Câu nào nhóm tán thành thì ghi số của câu đó
vào giấy màu đỏ, phân vâng thì ghi vào giấy
màu vàng, nếu không tán thành thì ghi vào giấy
màu xanh.
-HS các nhóm trình bày. Giải thích.
-GV nhận xét tuyên dương.
*Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải
biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người
khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được
đồng ý nếu nó không phù hợp.
*Hoạt động thực hành.
-Gv yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có
liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình
về vấn đề đó.
+Em có quyền được nêu ý kiến của mình,
chia sẽ các mong muốn.
+Việc ở khu phố, việc nơi ở, tham gia các
câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách báo…
+HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS hoạt động nhóm.
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến của
nhóm mình.
-2 HS nhắc lại.


-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Thứ ba
THỂ DỤC
ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
12
Giáo án lớp:4A3 GV:
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố và nâng cao kó thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu HS biết cách bước đệm khi đổi chân.
-Trò chơi “Bòt mắt bắt dê”.Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh
nhẹn.
II.CHUẨN BỊ:
-Đòa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện: Khăn sạch để bòt mắt khi chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học : 1 – 2 phút.
*Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”: 2 – 3 phút.
2.Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a)Đội hình đội ngũ : 12 – 14 phút.
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
+GV điều khiển lớp tập (2 lần)
+GV nhận xét – sửa sai.
+GV chia tổ và tập luyện (6 lần). Do tổ trưởng
điều khiển.
+GV nhận xét – sửa sai.
*Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố : 2
phút.
-Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhòp : 5 –
6 phút.
-GV làm mẫu động tác chậm và giảng giải cách
-HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
-Cả lớp tham gia trò chơi.
GV


-HS thực hiện.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
T1 T2 T3 T4
* * * *
* * * *
* * * * GV
* * * *
* * * *
* * * *
GV
* * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * *
13
Giáo án lớp:4A3 GV:
bước theo nhòp hô.
-HD HS bước đệm tại chổ.
-GV nhận xét – sửa sai.
-Dạy HS bước đệm trong bước đi.
-GV nhận xét – sửa sai.
b)Trò chơi vận động : 5 - 6 phút.
+Trò chơi bòt mắt bắt dê.
Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi.
-GV cho HS chơi chính thức có phân thắng
thua.
3.Phần kết thúc:4 – 6 phút.
-Cho HS chạy thường thành một vòng tròn
quanh sân, sau đó khép dần lại thành một vòng
tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm
động tác thả lỏng rồi dừng lại mặt quay vào
trong : 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống lại bài : 1 - 2 phút
4.Nhận xét, đánh giá – Dặn dò:1 – 2 phút.
Về nhà tập luyện lại động tác cho thành thạo.
* * * * * * * *

GV
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC TIÊU:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực.
-Hiểu được ý nghóa nội dung của câu chuyện.
-Kể bằng lời một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
-Biết đánh giá lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ :
-Các truyện về tính trung thực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu
chuyện Một nhà thơ chân chính.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Hỏi HS về ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Dạy học bài mới.
*Giới thiệu bài :
Ghi tựa bài.
-Các em đang học chủ điểm nói về những con
người trung thực, tự trọng. Hôm nay các em sẽ
nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn, mới lạ của
các bạn nói về lòng trung thực.
-2 HS thực hiện.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS thực hiện nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
14

HÌNH HỌC 6 - CẢ NĂM


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "HÌNH HỌC 6 - CẢ NĂM": http://123doc.vn/document/550806-hinh-hoc-6-ca-nam.htm


Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Tiết 4 - Đ4. thực hành : trồng cây thẳng hàng.
Ngày soạn : 14/9/2008
Ngày giảng : 17/9/2008 - Tiết : 1 - Lớp : 6B
i- mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trớc.
- Nắm đợc cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế.
- Rèn t duy chính xác và cách làm việc có tổ chc khoa học.
Ii chuẩn bị :
GV: Thớc mét, 3cọc tre.
HS : Thớc mét, 3 cọc tre (mỗi tổ).
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Chuẩn bị kiến thức.
GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành.
Khi nói A, B, C thẳng hàng thì :
- Có một đờng thẳng duy nhất đi qua ba điểm đó.
- A, B, C đều thuộc một đờng thẳng.
- Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- 6 đờng thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng nhau.
Hoạt động 2 : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ theo phân công ở tiết trớc.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn thực hành.
- GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng của các dụng cụ đã chuẩn bị.
- GV cùng vài HS thực hành từng thao tác mẫu nh SGK.
- GV phân công khu vực thực hành cho từng nhóm và giao quyền điều hành cho
nhóm trởng.
Hoạt động 4 : Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
- GV theo dõi các hoạt động của nhóm trong quá trình thực hành.
- Nhóm trởng từng nhóm báo cáo sự phân công và quá trình thực hành.
- GV kiểm tra kết quả thực hành.
- GV cho HS thu dọn hiện trờng sau khi đã kiểm tra kết quả.
- GV đánh giá hoạt động của tiết học và kết quả của các nhóm.
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò.
- Muốn sắp hàng thẳng ta cần phải kiểm tra nh thế nào?
- Chuẩn bị bài mới :Tia.
*Rút KN sau giờ dạy:
Tiết 5 - Đ5. tia.
Ngày soạn : 28/9/2008
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
5
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Ngày giảng : 01/10/2008 - Tiết : 1 - Lớp : 6B
I mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ năng vẽ một tia, vẽ hai tia đối nhau.
- Có t duy phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán
học.
II - Chuẩnbị :
GV: Thớc thẳng.
HS : Thớc thẳng.
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Hãy vẽ một đờng thẳng xy. Lấy O xy, A, B xy sao cho O nằm giữa
A và B. Ba điểm A, O, B có thẳng hàng không?
hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Tia gốc O.
- Nhận xét bài kiểm. GV giữ lại hình vẽ đ-
ờng thẳng xy và điểm O.
- GV giới thiệu tia bằng cách tô đậm bằng
phấn màu hai phần của đờng thẳng xy đợc
chia ra bởi điểm O.
- Tia gốc O là gì? Nó còn gọi là gì nữa?
- HS vẽ một tia gốc A, đọc tên nó và ghi ký
hiệu.
- GVgiới thiệu phần giới hạn và không giới
hạn của một tia (chẳng hạn tia Ax).
- HS làm bài tập số 25 SGK.
x O y

Hình gồm điểm O và một phần
đờng thẳng bị chia bởi điểm O đợc
gọi là tia gốc O (còn gọi là nửa đ-
ờng thẳng gốc O).
Ví dụ : Tia Ax
A x
Hoạt động 4 : Hai tia đối nhau.
- Trên hình vẽ bài kiểm. Có nhận xét gì về
hai tia Ox, Oy . GV giới thiệu hai tia đối
nhau .
- Hai tia đối nhau phải thoã mãn những điều
kiện nào ? (chung gốc và tạo thành đờng
thẳng) .
- Mỗi điểm trên đờng thẳng xy có phải là
gốc chung của hai tia đối nhau không ? x
- HS làm bài tập ?1
- Vì sao hai tia Ox, Oy O
trên hình bên không y
gọi là hai tia đối nhau ?
Hai tia chung gốc Ox, Oy và tạo
thành đờng thẳng xy gọi là hai tia
đối nhau .
Nhận xét : Mỗi điểm trên đờng
thẳng là gốc chung của hai tia đối
nhau .
Hoạt động 5 : Hai tia trùng nhau
- GVgiới thiệu hai tia trùng nhau qua hìnhvẽ
A B x
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
6
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
.
- Trên hình vẽ , ta có thể nói hai tia Ax và
Bx trùng nhau không ?
- Hai tia trùng nhau có thể xem nh một tia
không ? GV giới thiệu hai tia phân biệt .
- HS làm bài tập ?2 SGK
Hai tia Ax và AB trùng nhau
Chú ý : SGK
Hoạt động 6 : Củng cố
- Trên hình sau đây, hãy chỉ ra hai tia chung gốc A, hai tia gốc D trùng nhau, hai
tia gốc B đối nhau
x A D B y
- Hai tia trùng nhau và hai tia đối nhau có gì giống nhau và khác nhau ?
- HS làm bài tập 22 SGK.
Hoạt động 7 : Dặn dò
- HS học thuộc và nắm vững định nghĩa, ký hiệu tia, hai tia đối nhau, trùng nhau.
- Làm các bài tập 24, 25.
- Tiết sau : Luyện tập các bài tập 26 - 29 SGK.
Rút KN sau giờ dạy:
Tiết 6 - luyện tập.
Ngày soạn : 04/10/2008
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
7
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Ngày giảng : 07/10/2008 - Tiết : 1 - Lớp : 6B
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Củng cố các khái niệm về tia, rèn cách định nghĩa khác về tia.
- Rèn kỹ năng vẽ hai tia đối nhau, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau, kỹ năng vẽ
tia, đọc tia.
- Có t duy chính xác, rõ ràng trong phát biểu.
II - chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, thớc thẳng.
HS : Thớc thẳng.
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hai tia đối nhau phải thoả mãn những yêu cầu nào ? Làm bài tập số 23
SGK.
Câu hỏi 2 : Trên hình 31 SGK, tia MN trùng với những tia nào ? Có nhận xét gì về
các điểm N, P, Q đối với điểm M.
hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện phát biểu định nghĩa tia.
- Qua bài kiểm, ta thấy tia MN là hình gồm
những điểm nào ? các điểm đó có cùng phía
đối với M không ?
- HS giải miệng bài tập 26 để GV chốt lại ở
bài tập 27 và yêu cầu HS ghi lại các định
nghĩa tia này vào phần chú ý trong vở học.
Bài tập 27 :
a) Tia AB là hình gồm điểm A
và tất cả các điểm nằm cùng
phía với B đối với điểm A.
b) Hình tạo bởi điểm A và phần
đờng thẳng chứa tất cả các điểm
nằm cùng phía đối với A là một
tia gốc A.
Hoạt động 4 :Nhận biết hai tia đối nhau.
- Thế nào là hai tia đối nhau ?
- HS làm bài tập 32 và vẽ hình minh họa các
câu sai.
Bài tập 32 :
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
Hoạt động 5 : Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau.
Bài tập 28
- Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau
nào ? (sau khi vẽ đựoc ba điểm O, M, N).
- Muốn biết điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại trong ba điểm M, N, O ta phải kiểm tra
điều gì trớc ? (ba điểm thẳng hàng).
Bài tập 29 :
- Hai tia đối nhau AC và AB cho ta suy ra đ-
Bài tập 28 :
x N O M y
a) (Ox, Oy) ; (Ox,OM) là các
cặp hai tia gốc O đối nhau.
b) M, O, N thẳng hàng; O nằm
giữa M và N.
Bài tập 29 :
C N A M B
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
8
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
ợc những điều gì ? (A, B, C thẳng hàng và A
nằm giữa B và C).
- Vẽ nhanh hai tia AB và AC đối nhau bằng
cách nào ?
- Có nhận xét gì về gốc chung của hai tia đối
nhau với hai điểm nằm ở hai tia đối nhau đó?
Bài tập 30 : HS trả lời nhanh.
(Đề bài ghi sẵn trên bảng phụ)
a) A nằm giữa C và M .
b) A nằm giữa N và B
Bài tập 30 :
a) của hai tia đối nhau Ox,
Oy.
b) Điểm O
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS làm bài tập 31 SGK.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đoạn thẳng.
Rút KN sau giờ dạy:
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
9
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Tiết 7 - Đ6. Đoạn thẳng.
Ngày soạn : 12/10/2008
Ngày giảng : 15/10/2008
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết định nghĩa đờng thẳng.
- Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đờng
thẳng, cắt tia.
- Có kỹ năng mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
- Có thái đọ vẽ hình chính xác, cẩn thận.
II - chuẩn bị :
GV: chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong phần củng cố bài học này.
HS: Thớc thẳng, giấy nháp.
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Phát biểu theo nhiều cách : Tia gốc O (Tia OA). Làm bài tập 31.
Câu hỏi 2 : Cho hai điểm A và B. Vẽ đờng thẳng AB, tia AB, tia BA bằng phấn màu.
Đờng thẳng AB và tia AB giống và khác nhau ở những điểm nào ?
hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 :1. Đoạn thẳng AB là gì ?
- GV đặt vấn đề giới hạn tia AB từ điểm B
để hình thành đoạn thẳng AB.
- Muốn vẽ đoạn thẳng AB ta làm nh thế
nào ?
- Có nhận xét gì về các điểm ở đầu bút khi
vẽ đoạn thẳng AB ? GV nêu định nghĩa đoạn
thẳng AB.
- Thử phát biểu đoạn thẳng BA. So sánh hai
phát biểu và nhận xét hai đoạn thẳng BA và
AB.
- GV giới thiệu hai đầu mút của đoạn thẳng.
HS vẽ một đoạn thẳng có hai đầu mút là R và
S. Ghi ký hiệu.
Cách vẽ : SGK
A B
Nhận xét :
- Đoạn thẳng AB là hình gồm
điểm A, điểm B và tất cả các
điểm nằm giữa A và B.
Hoạt động 4 : 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng.
- GV giới thiệu lần lợt hìnhvẽ AB và CD cắt
nhau (Hình 1), cách đọc, đoạn thẳng MN cắt
tia Ox (Hình 2), đoạn thẳng PQ cắt đờng
thẳng xy (Hình 3).
A M x x
C D
I H P E Q
O
D N y
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
10
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
(Hình 1) (Hình 2) (Hình 3)
Hoạt động 5 : Củng cố
- GV treo bảng phụ.
- Sắp xếp các hình sau đây theo từng nhóm :
A - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ;
B - Đoạn thẳng cắt tia ;
C - Đoạn thẳng cắt đờng thẳng.
(Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4)
(Hình 5) (Hình 6) (Hình 7) (Hình 8)
(Hình 9) (Hình 10) (Hình 11)
- HS làm bài tập số 38 SGK.
Hoạt động 6 : Dặn dò
- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng AB.
- Nhận dạng đợc đoạn thẳng cắt đờng thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng.
- Phân biệt đoạn thẳng, đờng thẳng, tia.
- Làm các bài tập 36, 37, 39 SGK.
- Tiết sau : Độ dài đoạn thẳng.
Iii - rút kinh nghiệm :
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
11
A
BB
O
x
A
x
B
A
O
x
B
A
O
x B
A
x
y
B A
x
y
B
A
a
B
A
x
B
O
A
C
D
B
A
C
D
B
A
B
C
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Tiết 8 - Đ7. độ dài đoạn thẳng.
Ngày soạn : 19/10/2008
Ngày giảng : 22/10/2008
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết độ dài đoạn thẳng là gì, biết sử dụng thớc đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng.
- Rèn kỹ năng đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng.
II - chuẩn bị :
GV: Thớc thẳng có chia đơn vị, thớc dây, thớc gấp.
HS : Thớc thẳng có chia đơn vị.
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB. Định nghĩa đoạn thẳng AB. M là một điểm thuộc
đoạn thẳng AB thì M có thể nằm ở vị trí nào so với các điểm A và B ?
Câu hỏi 2 : Vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng AB tại N. Cho biết N nằm giữa những
cặp điểm nào ? Nêu điềm khác nhau cơ bản giữa đờng thẳng, đoạn thẳng và tia.
hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Đo đoạn thẳng
- GV giới thiệu thớc có chia khoảng và
công dụng của nó .
- GV hớng dẫn cách đo đoạn thẳng .
- HS (3 em) đo độ dài đoạn thẳng AB và
CD trong bài kiểm rồighi kết quả .
- Nhận xét kết quả của 3 em HS trong từng
đoạn thẳng . HS phát biểu nhận xét trong
SGK và vẽ hình ghi ký hiệu .
- GV giới thiệu khái niệm khoảng cách A
và B, khoảng cách bằng 0 .
- HS đo và ghi độ dài các đoạn thẳng có
trong bài tập ?1 .
Nhận xét :
Mỗi đoạn thảng có một độ
dài . Độ dài đoạn thẳng là một số d-
ơng .
A B
AB = 3,5 cm hoặc BA = 3,5 cm
Hoạt động 4 : So sánh hai đoạn thẳng
- So sánh hai đoạn thẳng là gì ? Dựa vào cơ
sở nào để ta có thể só sánh hai đoạn thẳng ?
- Việc so sánh hai đoạn thẳng đợc tiến
hành nh thế nào ?
- Với kết quả đo, ở bài tập ?1, hãy ghi kết
quả sau khi so sánh độ dài các đoạn thẳng
AB, EF, CD ; AB và IK ; EF và GH
Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so
sánh hai độ dài của chúng .
L u ý :
- Khi so sánh hai đoạn thẳng thì đọ
dài của chúng phải cùng đơn vị đo .
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
12
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Hoạt động 5 : Các loại thớc đo khác
- GV giới thiệu cho HS các loại thớc đo
khác nh thớc dây, thớc gấp, thớc xích v.v
và đơn vị đo inch .
- Làm bài tập ?3
- Ta thờng thấy các ngành nghề nào sử
dụng các loại thớc này ?
- Thớc dây, thớc gấp, thớc
xích
- 1 inch = 25,4 mm
Hoạt động 6 : Củng cố
- Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng khác nhau nh thế nào ?
- Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh thế nào ?
- HS làm bài tập 43 .
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 40,41, 44, 45 .
- Tiết sau : Cộng hai đoạn thẳng.
Iii - rút kinh nghiệm :
Tiết 9 - Đ8. khi nào thì am+ mb = ab.
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
13
Kế hoạch dạy học bài dạy môn Hình học 6
Ngày soạn : 26/10/2008
Ngày giảng : 27/10/2008
I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu đợc nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB.
- Có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài.
II - chuẩn bị :
GV: Thớcthẳng , bảng phụ.
HS: Thớc thẳng , giấy nháp.
Iii - Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm nh thế nào ? Cho đoạn thẳng AB. M
làđiểm nằm giữa A và B. Hãy cho biết độ dài các đoạn thẳng AM, BM, AB. So sánh các
đoạn thẳng AM và AB ; AB và BM.
Câu hỏi 2 : Cho hình bên . Hãy cho biết :
a) Hình đó gồm những đoạn thẳng nào ?
b) Ba điểm A, B, M có thẳng hàng không ?
c) So sánh và sắp xếp tăng dần độ dài các đoạn thẳng đó .
hoạt động dạy - học nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Cộng hai đoạn thẳng
- GV đặt vấn đề khi nào thì tổng của hai
đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn
thẳng AB ?
- Với kết quả bài kiểm 1, HS hãy đo và so
sánh AM + MB với AB .
- Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Sử dụng kết quả bài kiểm 2, hãy so sánh
AM + MB với AB và chú ý lúc này ba điểm
A, M, B có thẳng hàng không ?
- Nếu M không nằm giữa A và B cho dù A,
B, M thẳng hàng thì ta có thể có AM+MB =
AB không ?
- HS phát biểu toàn vẹn nhận xét (trên bảng
phụ).
Nhận xét :
A M
B
Nếu điểm M nằm giữa hai
điểm A và B thì AM + MB = AB .
Ngợc lại, nếu AM + MB = AB thì
điểm M nằm giữa hai điểm A và
B.
Hoạt động 4 : ứng dụng
- HS làm ví dụ trong SGK .
- GV cho HS giải theo nhóm hai kiểu bài tập
: kiểu tìm đoạn thẳng tổng ( bài tập 46) , kiểu
a) Tìm độ dài đoạn thẳng còn
lại
Ví dụ : SGK
Giáo viên :
Lơng Ngọc Thông
- Đơn vị :
Trờng THCS Ng Lộc- Hậu Lộc
14
B
A
M

SKKN - Sử dụng trực quan trong dạy Lịch sử 9 (Năm học 2006 - 2007)


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "SKKN - Sử dụng trực quan trong dạy Lịch sử 9 (Năm học 2006 - 2007)": http://123doc.vn/document/552056-skkn-su-dung-truc-quan-trong-day-lich-su-9-nam-hoc-2006-2007.htm


Tác giả: Chu Văn Việt
A. đặt vấn đề
I. Lời mở đầu
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng của bộ môn Lịch sử và yêu cầu đổi
mới giáo dục, cũng nh thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử
trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. Sách giáo khoa lịch sử
hiện nay đợc biên soạn không chỉ là tài liệu giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu
học tập ở lớp và ở nhà của học sinh theo định hớng mới. Đó là, học sinh không phải học
thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách
giáo khoa dới sự tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Từ đó, các em tự hình thành
cho mình những hiểu biết mới về Lịch sử. Do đó, những thông tin trong sách giáo khoa
một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ. Mặt khác, kèm theo
những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học
tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số học sinh kênh chữ, tăng đáng kể
số lợng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho
việc tạo biểu tợng Lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên
cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết
hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ tìm tòi, khám
phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa
muốn truyền tải đến học sinh .
Kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử gồm nhiều loại: bản đồ, sơ đồ, hình vẽ,
tranh ảnh Lịch sử. Mỗi loại có một phơng pháp lịch sử riêng. Song tựu chung lại có thể
sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học, ra bài tập về nhà và
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Riêng đối với hình ảnh, tranh ảnh
Lịch sử có hai dạng dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp
thông tin, kiến thức cho ngời học.
Với việc đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp biên soạn sách giáo khoa
Lịch sử nh vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới phơng pháp dạy học. Trong
đó, giáo viên với t cách là ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của
học sinh trong quá trình học tập, cần nắm đợc những điểm mới của sách giáo khoa nói
chung, hệ thống kênh hình một nguồn kiến thức quan trọng trong sách giáo khoa nói
riêng. Qua những năm trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trung học cơ sở, và hai năm thực
hiện sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 theo tinh thần đổi mới, bằng những kinh nghiệm ít ỏi
tích lũy đợc tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến: Ph ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
tạo hình trong dạy học Lịch sử 9. Do thời gian, khuôn khổ của sáng kiến vì vậy tác
giả không trình bày hết đợc nội dung và phơng pháp khai thác, sử dụng hết 65 tranh ảnh
trong sách giáo khoa lịch sử 9. Đề tài này chỉ đa ra những định hớng chung về phơng
pháp và và giới thiệu phơng pháp sử dụng một số tranh ảnh mới đợc đa vào ở một số bài
bên cạnh những tranh ảnh đã có từ trớc. Nếu có điều kiện tôi xin đợc trình bày tiếp. Tôi
hy vọng những sáng kiến nhỏ này sẽ giúp ít đợc phần nào cho giáo viên giảng dạy môn
Lịch sử ở trờng trung học cơ sở, phần nào giảm bớt khó khăn khi khai thác, sử dụng hệ
thống kênh hình trong sách giáo khoa.
Tác giả: Chu Văn Việt
1
II. thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thực trạng
Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học các loại tài
liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử, cần thiết phải có
một chuyên khảo ngắn gọn, có chất lợng vừa nâng trình độ về lịch sử và nghiệp vụ
cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ thể. Đã có một số bài viết, một số tài liệu cung cấp
cho giáo viên và học sinh những hiểu biết cần thiết nh vậy, song còn ít và cha đủ, cha có
hệ thống.
Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng sách giáo khoa trong dạy
học Lịch sử ở trờng trung học cơ sở nhằm nâng cao hiệu hiệu quả giờ học. Hầu hết
chúng ta đều thống nhất rằng; chỉ có thể sử dụng sách giáo khoa khi cả giáo viên và học
sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh chữ) cũng nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của sách giáo
khoa. Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa là biện pháp
quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học lại cha đợc quan tâm một cách đầy đủ. Trong
giờ dạy Lịch sử THCS vẫn còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh
họa cho giờ dạy thêm sinh động, hoặc nếu có sử dụng khai thác thì phơng pháp và nội
dung khai thác cha phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình cha đợc
chú trọng phát huy. Qua các lần dự giờ tại một số trờng tôi thấy nguyên nhân của tình
trạng đó có nhiều, song chủ yếu là:
Một là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là
nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử duy nhất trong dạy học mà không thấy rằng kênh
hình không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một lợng thông tin đáng kể, mà
còn là phơng tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp
dẫn hơn, gây hứng thú học tập hơn cho học sinh.
Hai là: Không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa của kênh hình
trong sách giáo khoa. Trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa lần này số lợng kênh
hình đã đợc tăng lên đáng kể so với trớc. Riêng tranh ảnh đã có 65 tranh ảnh, ngoài ra
còn sơ đồ, lợc đồ
Ba là: Có những giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại
ngại sử dụng, sợ mất thời gian, hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho bài
giảng.
2. Kết quả, hiệu quả thực trạng trên.
Từ việc nhận thức và xác định về vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử cha đúng đã dẫn đến tình trạng tranh ảnh, bản đồ đợc cấp
nhiều nhng có nơi tranh ảnh vẫn còn nằm im lìm trong th viện của nhà trờng từ nguyên
nhân trên, hoặc nếu tranh ảnh có đợc sử dụng thì đó là các tiết thao giảng có ngời dự
giờ, khi sử dụng thì còn mang tính chất minh họa. Vì thế trong giờ giảng, giáo viên
không khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ảnh chứa đựng, trong khi
đó kênh chữ không đề cập đến. Từ đó dẫn đến không tạo đợc biểu tợng cho học sinh,
không cụ thể hóa các sự kiện, không khắc phục đợc tình trạng hiện đại hóa Lịch sử
của học sinh. Học sinh học song một
Tác giả: Chu Văn Việt
2
sự kiện lịch sử chỉ là thuộc lòng kiểu học gạo, không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch
sử, không nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học
trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch
sử, đồng thời không hình thành đợc khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả
năng quan sát, trí tởng tợng, t duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học nh vậy
cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học Lịch sử, chất l-
ợng điểm thi môn lịch sử những năm gần đây thấp.
Qua điều tra một số học sinh ở một số trờng, khi tôi hỏi các em hãy mô tả hay em
hiểu biết gì về các bức tranh, ảnh ở những bài các em đã học thì hầu hết nhận đợc câu
trả lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú ở dới bức tranh chứ cha nêu đợc nội dung bức
tranh phản ánh nội dung gì về Lịch sử. Qua đó thấy rằng đã đến lúc chúng ta cần phải
nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, ý kiến, phơng pháp sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử ở trờng THCS hiện nay.
Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy
học lịch sử 9 THCS đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến nội dung đa ra " Phơng
pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử 9"nh sau.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Các giải pháp thực hiện.
Trớc hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan nói chung
và đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng trong dạy học lịch sử. Bởi vì nguyên tắc trực
quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh
những biểu tợng và hình thành khái niệm. Sử dụng đồ dùng trực quan là góp phần quan
trọng tạo biểu tợng cho học sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc bản chất của
sách giáo khoa lịch sử, là phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử.
Giáo viên phải phân loại đợc các nhóm đồ dùng trực quan. Đâu là đồ dùng trực
quan hiện vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ớc. Bởi có phân loại
đợc các nhóm đồ dùng trực quan này thì giáo viên mới lựa chọn đợc các phơng pháp
phù hợp để khai thác và khi sử dụng mới linh hoạt và sáng tạo. Đồng thời để sử dụng
tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua đồ dùng trực quan.
Phải dự kiến và xác định sử dụng chúng trong từng bài cụ thể.
Giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh
trong quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử.
Muốn vậy trong kế hoạch bài giảng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các thao
tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
Làm sao để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử,
gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.
Tác giả: Chu Văn Việt
II . Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1. Các nguyên tắc khi sử dụng.
Đồ dùng trực quan tạo hình trong dạy học lịch sử 9 có nhiều loại: đồ phục chế,
mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song tựu
3
chung lại có thể sử dụng trong trình bày kiến thức mới, cũng cố kiến thức đã học, ra bài
tập về nhà và trong kiểm tra, riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng:
dùng để minh họa cho kênh chữ hoặc với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức
cho ngời đọc.
Khi sử dụng những kênh hình đợc trình bày với t cách để minh họa cho kênh chữ
thì việc sử dụng chúng chỉ dừng lại ở việc nhằm minh họa làm cho nội dung bài giảng
sinh động, phong phú, hấp dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong cũng cố bài
hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi sử dụng những kênh hình
loại này, giáo viên không đặt vấn đề bằng các câu hỏi gợi mở để học sinh giải quyết vấn
đề. Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình về nội dung của kênh
hình đó, vì nó vợt quá sức của các em. Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh về
nhà tìm hiểu trớc nội dung của chúng để các em có biểu tợng ban đầu về các sự kiện,
hiện tợng, nhân vật lịch sử, thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên, đây là một việc làm
khó khăn đối với học sinh vùng nông thôn, miền núi. Do vậy khi giao nhiệm vụ cho học
sinh, giáo viên phải tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh để vận dụng
cho phù hợp.
Trong giờ giảng bài mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên chỉ
tập chung giới thiệu, thuyết minh một số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ, còn những hình
ảnh khác, giáo viên chỉ nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ lợc vài
nét chính để học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu về chúng mà thôi. Tránh tình trạng ôm
đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh nào cũng giới thiệu mô tả thì không đủ thời gian. Ví nh bài
33: Việt Nam trên đờng đổi mời đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000).
Đây là bài có rất nhiều tranh, ảnh. Nếu tranh ảnh nào cũng khai thác kỹ sẽ không đủ
thời gian. Đây chỉ là một bài trong số rất nhiều bài tơng tự nh vậy.
Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với
lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em cảm xúc
thực sự, nội dung bài giảng vì thế cũng sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ trở nên yêu
thích học tập môn Lịch sử hơn.
Thông thờng, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc trình bày
với t cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự
làm việc với sách giáo khoa dới sự hớng dẫn của giáo viên, nhằm rút ra những kiến
thức Lịch sử nhất định. Để sử dụng tốt trớc hết giáo viên phải xác định rõ đợc nội dung
Lịch sử đợc phản ánh qua tranh ảnh .Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phơng
pháp sẽ sử dụng chúng trong từng bài cụ thể. Phơng pháp sử dụng trong dạy học loại
kênh hình này là giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát. Đầu tiên là quan sát tổng thể rồi
mới quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu
hỏi gợi mở của giáo
Tác giả: Chu Văn Việt
viên để học sinh rút ra đợc những kết luận. Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu
hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân hoặc theo nhóm hoặc
toàn lớp.
2. Cách khai thác, tiếp cận Lịch sử qua tranh ảnh.
Trớc hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất hiện tài liệu. Có
nghĩa là nội dung xuất sứ của bức ảnh, bức ảnh phản ánh toàn diện hay một mặt, một
4
khía cạnh nào đó của Lịch sử. Nội dung của tranh ảnh phản ánh sự kiện, hiện tợng, tiến
trình lịch sử nào, ở khía cạnh nào, trung thành đến đâu. Tranh hay ảnh gốc bao giờ cũng
là loại tài liệu có giá trị bậc nhất.
Sau khi xác định nguồn gốc, thời điểm nh trên, ta có thể gợi ý cho học sinh nội
dung và cách thể hiện những nội dung đó của tác giả trên tranh ảnh.
- Những nhân vật chính trong tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho ai?
- Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh ảnh.
3. Những kỹ năng khi khai thác tranh ảnh.
Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét
Hình thành kỹ năng mô tả tờng thuật.
Hình thành kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
4. Các bớc làm việc với đồ dùng trực quan tạo hình.
Bớc 1. Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định một cách khái quát
nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bớc 2. Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội
dung của tranh ảnh.
Bớc 3. Học sinh trình bày những kết quả tìm hiểu của mình về tranh ảnh, học sinh
khác bổ sung hoàn thiện.
Bớc 4. Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai
thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh về kiến thức Lịch sử.
5 . Hớng dẫn khai thác một số tranh ảnh cụ thể:
Bài 1: Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những
năm 70 của thế kỷ XX.
Hình 1: Vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài ngời do Liên Xô phóng lên
vũ trụ thành công năm 1957. Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục: I. ý 2
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1950 đến nữa
đầu những năm70 của thế kỷ XX).
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức tranh gợi ý bằng
một số câu hỏi nh sau:
Tác giả: Chu Văn
Việt
Em biết gì về vệ tinh nhân tạo do Liên Xô phóng lên vũ trụ?
Việc Liên Xô là nớc đầu tên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ cho
chúng ta biết điều gì ?
5
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi
trên bằng khả năng hiểu biết của các em.
Hoạt động 3: Giáo viên tập chung sự chú ý của các em vào bức ảnh, giáo viên
tiến hành miêu tả:
Trong kế hoạch 5 năm và 7 năm về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội. Liên Xô đã thu đợc những thắng lợi to lớn, đạt đợc những thành tựu về
kinh tế , khoa học kỹ thuật và vũ trụ".
Trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, vào dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của
Xiômcốpxki (ông tổ của ngành khoa học vũ trụ). Ngày 4/10/1957, Liên Xô đã phóng
thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất mang tên "Xpútnic - 1" mở ra kỷ
nguyên con ngời chinh phục vũ trụ.
Vệ tinh đợc phóng lên bởi một tên lửa do Colô- lép chế tạo, bay quanh trái đất
theo một quỹ đạo hình bầu dục, điểm thấp nhất cánh mặt đất 227km, điểm cao nhất
cách mặt đất 94km, thời gian vệ tinh đợc phóng lên bay quanh trái đất hết 1giờ 36 phút.
Trải qua 92 ngày đêm , "Xpútnic-1"( nặng 83,6kg) đã quay 1400 vòng quanh trái đất,
bay đợc 60 triệu km và tự bốc cháy trong khí quyển ngày 1/4/1958. Những số liệu thu đ-
ợc khi vệ tinh bay quanh trái đất là những tài liệu khoa học có giá trị về những lớp khí
quyển trên cao , về cấu tạo của tầng điện ly và những hiện tợng vật lý địa cầu khác.
Hoạt động 4: Cuối cùng giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp: các em có nhận xét gì
về những thành tựu khoa học kỹ thuật (vũ trụ) mà nhân dân Liên Xô đạt đợc trong công
cuộc XDCNXH?
Bài 2: Liên Xô và các nớc Đông Âu Từ những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỷ XX.
Hình 3: Cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở Lít va.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp về một cuộc biểu tình đòi độc lập của nhân dân Lít va muốn
tách ra khỏi Liên bang Xô Viết năm 1991. Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy mục: I
- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau những năm 70 đến
những năm 90 của thế kyXX).
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh và đặt một số câu hỏi gợi
mở:
- Những ngời dân Lít va trong bức ảnh đang làm gì ?
- Nét mặt của họ nh thế nào ?
- Bức ảnh cho ta biết thông tin gì về đát nớc Liên Xô trong những năm 90 của
thế kỷ XX.
Tác giả: Chu Văn
Việt
- Tại sao lại có cuộc biểu tình này ?
6
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu bức ảnh và trả lời những câu
hỏi trên bằng hiểu biết của các em .
Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh, giáo viên tiến
hành miêu tả. Bức ảnh chụp đoàn ngời tham gia cuộc biểu tình của ngời dân Lít-va, có
cả ngời lớn, trẻ em, đàn ông, đàn bà. Họ mang theo biểu ngữ, cờ và bản đồ, họ đòi tách
khỏi Liên Xô để trở thành một nớc độc lập. Ước muốn đòi độc lập của họ đợc thể hiện
trong bức tranh mà họ mang theo khi đi biểu tình. Cụm từ viết tắt "CCCP " nghĩa là
Liên Xô, hình chiếc kéo cắt đôi làm hai phần : một phần có chữ "CCCP" Biểu thị cho
việc tách khỏi Liên bang Xô Viết để thành lập một nhà nớc riêng. Đó là Lít-va. Bức ảnh
cũng diễn tả lại không khí tham gia biểu tình của ngời Lít-va đòi độc lập trong bối cảnh
chung lúc bấy giờ của Liên Xô, góp phần thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của đất nớc
gần 70 năm tồn tại của Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết. Ngày 11/3/1990 Lít va
tuyên bố độc lập. Quốc hội Lít va vừa đợc bầu đã quyết định tạm thời áp dụng Hiền
pháp 1938. Vitautat Lanxbơgit, ngời đứng đầu phong trào Mặt trân Nhân dân Saiudit đ-
ợc bầu làm Chủ tịch Quốc hội. Lít va là nớc đầu tiên trong số 15 nớc cộng hòa tuyên bố
thành lập. Tuy nhiên, kỳ họp bất thờng của Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô ngày 15 -
3 - 1990 đã ra tuyên bố không công nhận Tuyên ngôn của Quốc hội Lít va .
Hoạt động 4: Giáo viên kết luận: Bức ảnh đã phản ánh đợc phần nào sự khủng
hoảng chế độ xã hội ở Liên Xô và sự tan rã của Liên bang cộng hòa XHCN Xô Viết.
Bài 4: Các nớc Châu á.
Hình 7: Thành Phố Thợng Hải ngày nay.
* Phơng pháp sử dụng:
Đây là bức ảnh chụp một góc thành phố Thợng Hải của Trung Quốc sau hơn 20 năm
đất nớc này tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa (1978 2001) Giáo viên sử dụng
bức ảnh này để dạy mục: II, ý 4 - Công cuộc cải cách - mở cửa (1978 đến nay) trong
bài.
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát toàn diện bức ảnh một
cách khái quát, rồi đặt câu hỏi gợi mở, kích thích sự suy nghĩ của học sinh.
Nhìn vào bức ảnh, em có nhận xét gì về thành phố Thợng Hải ?
Thành Phố này nằm ở đâu ?
Thợng Hải có ý nghĩa nh thế nào đối với việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
của Trung Quốc ?
Hoạt động 2: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh và tiến hành
miêu tả.
Trong ảnh là một góc nhỏ của thành phố Thợng Hải sau hơn 20 năm Trung Quốc
tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa. Thành phố Thợng Hải nằm ở vĩ độ 31
0
14
'
Bắc và
kinh độ 121
0
,29
0
Đông đúng điểm giữa tuyến bờ biển của Trung
Tác giả: Chu Văn Việt
Quốc, là nơi sông Trờng Giang đổ ra biển. Phía đông Thợng Hải giáp với Đông Hải,
phía bắc giáp sông Trờng Giang, phía nam giáp vịnh Hàng Châu, phía tây giáp tỉnh
Giang Tô và Chiết Giang. Diện tích toàn thành phố là 6341km
2
, dân số13,04 triệu ngời
(số liệu thống kê năm 2001). Nhìn vào ảnh ta thấy những tòa nhà lớn, kéo dài suốt thành
7
phố chính là những trung tâm công nghiệp, thơng mại, khu tiền tệ ,văn hóa mọc lên san
sát. Đặc biệt, ở đây có hệ thống giao thông dày đặc với nhiều làn đờng dành cho các loại
xe ôtô, xe máy, tất cả đều toát lên sự sầm uất và nhộn nhịp của thành phố.
Hiện nay, với việc mở rộng thành phố ra ngoại vi, xây dựng kinh tế tổng hợp phố
Đông, chắc chắn không lâu nữa, Thợng Hải sẽ tạo thành một trung tâm kinh tế tài chính
có tầm cỡ bậc nhất của Trung Quốc và ven bờ biển Thái Bình Dơng .
Bài 5. Các nớc Đông Nam á
Hình11. - Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội
*Phơng pháp sử dụng.
Đây là bức ảnh chụp chín đại biểu đại diện cho chín nớc tham gia Hội nghị cấp
cao ASEAN VI họp tại Hà Nội (Việt Nam). Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy mục
III - Từ "ASEAN 6"phát triển thành "ASEAN 10".
Hoạt động 1: Trớc khi tiến khai thác bức ảnh, giáo viên cho học sinh quan sát
toàn cảnh bức ảnh, tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:
- Có bao nhiêu đại biểu trong bức ảnh này?
- Họ đại diện cho những quốc gia nào?
- Bức ảnh này đợc chụp khi nào, tại đâu? Và nói lên điều gì?
Hoạt động2: Giáo viên tổ chức cho các em quan sát, tìm hiểu bức ảnh và trả lời
câu hỏi trên bằng sự hiểu biết của các em.
Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em váo bức ảnh và tiến hành
miêu tả.
Hội nghị cấp cao ASEAN VI đợc tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam), từ ngày 15 đến
16/12/1998. Dới sự chủ tọa của Thủ tớng nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Phan Văn Khải. Tham gia hội nghị gồm có nớc chủ nhà Việt Nam, Bru- nây, Thái Lan,
In-đô-nê-xi a, Sin-ga-po, Ma-lai-xi- a, Mi-an-ma, Phi-líp - pin và Lào.
Hội nghị đã tổng kết 31 năm phát triển của ASEAN, đề ra các biện pháp để đối
phó với những thách thức trong khu vực khi bớc vào thế kỷ XXI.
Chủ đề của Hội nghị cấp cao lần này là" Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN
hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều". Hội nghị cũng đa ra Tuyên bố Hà Nội cùng
một số văn kiện quan trọng, đợc các nguyên thủ quốc gia ASEAN thông qua "Chơng
trình Hà Nội - bớc triển khai cụ thể của tầm nhìn ASEAN năm 2020".
Tác giả: Chu Văn Việt
Ngày 15/12/1998, tại Hội nghị VI, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp
Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của hiệp hội. Nh vậy, quá trình phát triển từ
ASEAN 6 đến ASEAN 10 đã đợc lịch sử ghi nhận. Trong ảnh là chín thành viên đại
diện cho chín nớc tham dự Hội nghị, (Thủ tớng Phan Văn Khải - ngời đứng thứ năm từ
trái sang), cùng nắm tay nhau giơ lên cao thể hiện một tinh thần hợp tác, hòa bình và
cùng phát triển, vì một ASEAN " Hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều". Những
thành viên của Hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã khẳng định vai trò, vị trí của
nớc Việt Nam Trong khu vực Đông Nam á. Điều đáng lu ý ở đây là trong Hội nghị này,
8
Việt Nam đã bớc đầu cho thấy khả năng tập hợp và dàn xếp những vấn đề nội bộ của
Hiệp hội các nớc Đông Nam á.
Bài 6: Các nớc Châu phi
Hình 13: Nen-xơn Man-đê-la.
* Phơng pháp sử dụng.
Đây là bức ảnh chụp ông Nen - xơn Man - đê - la, Tổng thống ngời da đen đầu
tiên trong lịch sử Cộng hòa Nam Phi. Bức ảnh này đợc sử dụng dạy mục: II - Cộng hòa
Nam Phi.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh để thấy đợc gơng mặt Nen
- xơn Man - đê - la, một ngời đấu tranh không mệt mỏi để chống lại chế độ phân biệt
chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi.
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu bức ảnh và trả lời các câu
hỏi sau bằng hiểu biết của mình.
- Nhìn vào bức ảnh, em thấy Nen-xơn Man-đê-la là ngời nh thế nào ?
- Các em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la?
Hoạt động 3: Sau khi học sinh trả lời những nội dung trên, giáo viên tập trung sự
chú ý vào hình ảnh và mô tả.
Nen-xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị ở Nam Phi. Ông sinh năm 1918 ở
Tơ-ran-xcây - Khu tự trị dành riêng cho ngời Phi (một tổ chức chính trị đợc thành lập
8/1/1912, viết tắt là ANC), sau đó ông giữ chức Tổng th ký ANC. Mục tiêu chủ yếu của
đại hội là đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng một xã
hội dân chủ và bình đẳng. Dới sự lãnh của ANC, phong trào đấu tranh chống chế độ
phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra ngày càng mạnh mẽ, vì vậy nhà cầm quyền Prê-
tô-ri-a đã bắt giam Nen-xơn Man-đê-la và kết án ông tù chung thân.
Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trớc áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và
ngoài nớc, ngày 11/2/1990 chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông. Sau khi ra
tù, ông đợc tổ chức ANC bầu làm Phó chủ tịch và ngày 7/5/1991 Hội nghị toàn quốc
ANC đã nhất trí bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch.
Tác giả: Chu Văn Việt
Sau cuộc bầu cử toàn quốc đa sắc tộc năm 1994, ngày 10/5/1994 Chủ tịch ANC
Nen-xơn Man-đê-la tuyên bố nhận chức Tổng thống nớc Cộng hòa Nam Phi, trở thành
Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A-
pác-thai ở Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la là ngời đấu tranh không mệt mỏi, góp phn
v o th ng li ca cuc u tranh n y. V i nhng cng hin ca ông v o s nghip gii
phóng con ngi khi s kì th, phân bit chng tc Nen-xơn Man-đê-la ã c nhn
gii thng th gii "Nô ben" v "Hũa bỡnh" (1993).
9
B i 8. NƯớc Mĩ
Hỡnh 16. Tu con thoi ca M ang c phúng lờn.
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh chp tu con thoi ca M ang c phúng lờn v tr. Giỏo viờn
s dng bc nh ny minh ha khi ging dy mc: II - S phỏt trin v khoa hc
k thut M sau chin tranh.
Hot ng 1: Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt bc nh, gi m cõu hi phỏt
trin t duy, suy ngh ca cỏc em.
- Nhỡn vo bc nh tu con thoi ca M ang c phúng lờn, cỏc em bit gỡ v
lnh vc khoa hc k thut ca nc Mĩ sau trin tranh th gii th hai ?
- Tu con thoi đc phúng lờn v tr vo thi gian no v trng lng ca nú là
bao nhiêu?.
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tr li nhng cõu hi trờn bng s
hiu bit ca mỡnh.
Hot ng 3: Giỏo viờn tập chung s chỳ ý ca hc sinh vo bc nh v miờu
t .
Trong nh tu con thoi ca M c phúng lờn v tr nm 1981, khng nh s
phỏt trin trong lnh vc khoa hc - k thut ca nc M. Ngày12/4/1981 ỳng 20
nm sau chuyn bay u tiờn vo v tr, c quan nghiờn cu hng khụng v v tr
ca M (NASA), ó phúng thnh cụng Tu con thoi mang tờn Cụ-lum-pi- a cựng vi
hai nh du hnh v tr.
Tu con thoi l tàu v tr u tiờn cú th thu hi v s dng li thit b cho cỏc
chuyn bay sau. ú l tu hng khụng v tr thc s, nng hn 2000 tn, ct cỏnh nh
mt tờn la (thng ng) v phn chớnh ca nú (O-r-bớt-ta) l mt loi mỏy bay cú
cỏnh tam giỏc nặng khong 100 tn c t lờn qũy o mt cao ( t 160 ti
1100km) quanh trỏi ất. O - r - bớt - ta sau ú ln tr v khớ quyn ri h cỏnh
xung ng bng nh mt chic mỏy bay. Tu con thoi ny cú th tr c 30 tn v
mt i bay t 4 n 7 phi cụng v tr, trong ú cú hai ngi lỏi.
iu ny cho thy, cựng vi Liờn Xụ, M l mt trong nhng nc i u trờn
th gii về vnh vc khoa hc - k thut v tr.
Tác giả: Chu Văn Việt
Bi 9. Nhật bản
Hỡnh 18. Tu chạy trên m t ca Nht Bn ó t tc 400km/giờ.
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh giỏo viờn s dng dy mc: II - Nht Bn khụi phc v
phỏt trin kinh t sau chin tranh.
Hot ng 1: Giỏo viên tổ chc cho hc sinh quan sỏt bc nh v con tu, gi
m bng cỏc cõu hi sau:
10
- Nhỡn bc nh cỏc em nhỡn thy hỡnh dỏng ca con tu ny nh th no v nú
chy trờn ng bay gỡ ?
- Nú cú th chy trờn ng bay nh cỏc con tu bỡnh thng khỏc khụng ?
- Vỡ sao ngi ta gi con tu ny l " on tu bit bay".
Hot ng 3: Giỏo viờn tp trung s chỳ ý ca hc sinh vo bc nh v tiến
hnh miờu t.
õy l hỡnh nh tu chy trờn m t ca Nht bn cú tc 400km/gi, nú th
hin thnh tu kỡ diu v lnh vc khoa hc - k thut m Nht Bn ó t c trong
nhng nm cui th k XX.
Cỏc em hóy tng tng, nu chỳng ta ngi trờn on tu ny, ch cn 1 gi cú
th i du lch mt thnh ph cỏch đim xut phỏt 400km, nhanh hn c mỏy bay. Vỡ
vy ngi ta gi õy l " on tu bit bay".
Tu chy bng m t li dng t lc lm cho thõn tu lt trờn ng bay,
khụng nhng tc đ nhanh hn, m do thõn tu ni, nờn lc v ting n gim n
mc thp nht, khụng " n o" v "nỏo ng" nh cỏc con tu khỏc m chỳng ta ó
nhỡn thy. Loại tu ny chy bng in t IR, do cỏc chuyờn gia Nht Bn nghiờn cu
nm 1960. n nay, cỏc chuyờn gia ó hon thnh vic thớ nghim vn chuyn siờu
cao tc mt cỏch thnh cụng trờn tuyn ng thc nghim v ang tin ti s dng
chy tu trong th k XXI.
Nhỡn vo bc nh cỏc em thy, to hỡnh ca con tu chy bng in t MLUOO
X2 xinh p nh mỏy bay phn lc tr khỏch. Trong toa tu, hnh khỏch ngi thoi
mỏi rng rói. Ngoi ra tu cũn cú ti vi, in thoi hnh khỏch cú th s dng in
thoi di ng, mỏy tớnh cỏ nhõn, son tho vn bn nh ang ngi trong phũng lm
vic ca mỡnh Núi chung, khi ngi trờn con tu ny, hnh khỏch thy rt thoi mỏi
v thun tin.
Hỡnh 20: Cu-Sờ-tụ-ễ-ha-si nối lin cỏc o chớnh Hụn-xiu v Xi-cụ-c.
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh chp ton cnh tu Cu-sờ-tụ-ễ-ha-si ca Nht Bn. Giỏo viên
s dng bc nh ny dy mc: II. Nht Bn khụi phc v phỏt triển kinh t
sau chin tranh.
Tác giả: Chu Văn Việt
Hot ng 1: Giỏo viờn t chc cho hc sinh quan sỏt bc nh v a ra mt
s cõu hi gi m.
- Bc nh chp cõy cu no ? ở õu ?
- Chic cu ny núi lờn iu gỡ v s phỏt trin khoa hc - k thut ca Nht Bn
sau chin tranh th gii th hai?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiểu v khai thỏc bc nh
thy c s phỏt trin thn k ca Nht Bn sau chin tranh th gii th hai.
Hot ng 3: Giỏo viờn tp chung s chỳ ý ca cỏc em vo bc nh v miờu t.
11
Nht Bn l mt quc gia khụng c thiờn nhiờn u ói nh cỏc nc khỏc
trờn th gii. Tuy nhiờn vi s n lc ca bn thõn, ngi dõn Nht Bn ó vn lờn
v tr thnh mt trong ba trung tõm kinh t ln ca th gii ( M - Tõy u - Nht
Bn).
Nht Bn rt chỳ trng trong vic xõy dng c s h tng trong tt c cỏc lnh
vc v cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt trong lnh vc v s phát triển trong giao thụng vn
ti ca nc ny.
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si l mt cõy cu ln ca Nht Bn vt bin Sờ tụ di 9,4km.
Lũng cu ụi, dnh cho ng ụ tụ cao tc v xe la. Tuyn ng ny cú bn ln
ng cho ụ tụ v mt ng ray cho xe la.
Cu Sờ-tụ-ễ-ha-si c bit n vi s thỏn phc hõm m vi nhõn dõn th
gii. Mt lot tuyn ng cao tc v ng ray c kt ni vi nhau v chy qua
cõy cu ni ting ni hai o chớnh Sờ-tụ v ễ-ha-si. Cõy cu cú mt tng cao dnh
cho tuyn ng cao tc v tng thp hn dnh cho ng ray xe la. c thit k
dnh cho tng lai. Cu trỳc xõy dng cõy cu ny cú kh nng hp nht mi
tuyn ờng.
Bài 11. trật tự thế giới mới sau chiến tranh
thế giới thứ hai
Hình 22: Sớc sin, Ru- dơ- ven và Xta-lin tại Hội nghị I - an - ta.
Đây là bức ảnh chụp ba nguyên thủ quốc gia của các cờng quốc: Liên xô, Mĩ và
Anh tại Hội nghị I- an- ta diễn ra từ ngày 4 đến 12/2/1945 tại lâu đài Li va di a, gần
thành phố I an ta trên bán đảo Crm ( Liên Xụ - nay thuc Ucraina). S dng bc nh
ny dy mc: I - S hỡnh thnh trt t th gii mi.
Hot ng 1: Giỏo viờn gii thiu bc nh v cho hc sinh quan sỏt ,t cõu
hi gi m, nh hng hc sinh tr li.
- Nhng nhõn vt trong bc nh ny l ai?
- H n hi ngh I - an - ta lm gỡ?
- Nhng ai c tham gia v quyt nh cỏc vn ca hi ngh?
- Khụng khớ ca hi ngh th hin nh th no? Kt qu ra sao?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu khai thỏc bc nh v tr
li nhng cõu hi trờn bng s hiu bit của cỏc em.
Hot ng 3: Giỏo viờn tp trung s chỳ ý ca hc sinh vo bc nh v tin
hnh miờu t.
Bc nh chp nguyờn th ca ba cng quc Liờn Xụ, M, Anh ti hi ngh
quc t quan trng nht trong chin tranh th gii th hai. Hi ngh c t chc trờn
bỏn o Crm trong lõu i Li va di a gn thnh ph I-an-ta, t ngy 4 n
12/2/1945.Tham gia hi ngh cú Ch tch hi ng b trng Liờn Xụ - X ta lin, Tng
thng M Ru - d - ven v th tng Anh - Sớc - sin.
12
Hi ngh I an ta c triu tp khi chin s chõu u sp kt thỳc. Lỳc ny
cụng vic trng tõm m ba nguyờn th quc gia chỳ ý l tỡnh hỡnh th gii s c sp
xp nh th no sau chin tranh.Vỡ vy khụng khớ ca hi ngh ht sc cng thng thể
hiện trên gơng mặt của ba nguyên thủ ,tng thng M Ru - d - ven v th tng Anh -
Sớc - sin vẽ mặt tơi cời quay lại với nhau. Còn Xta- lin vẽ mặt nghiêm nghị. Nhng
cui cựng sau 9 ngy tranh lun, hi ngh cng ó nht trớ phõn chia phm vi nh
hng ca cỏc nc v khu vc sau chin tranh (GV nờu phn ch nhỏ trong SGK v
s phõn chia khu vc nh hng).
Nh vy, hi ngh I an ta nhm gii quyt cỏc vn cú liờn quan n quyn li
ca ba nc Liờn Xụ, M, Anh. Hi ngh ó úng gúp mt vai trũ tớch cc trong vic
gii quyt vn nc c, Nht Bn v thnh lp mt t chc quc t sau chin
tranh (Liờn hp quc). ng thi, hi ngh cng dn n s hỡnh thnh trt t hai cc
sau chin tranh:" Trt t hai cc I - an - ta " do M v Liờn Xụ ng u, sau ú tin
hnh cuc "Chin tranh lnh"( kộo di t 1947 n 1989).
Bài 12. Những Thanh tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cáh
mạng khoa học- kỹ thuật sau chiến tranh
Hình 24. Cừu Đô li, động vật đầu tiên ra đời bằng phơng pháp sinh sản vô
tính
* Phng phỏp s dng.
õy l bc nh chp con cu ụ li, ng vt u tiờn c ra i bng phng
phỏp sinh sn vụ tớnh, mt thnh tu mi ca cỏch mng khoa hc - k thut ngy nay.
Giỏo viờn s dng bc nh ny minh ha mc: I - Nhng thnh tu ch yu ca
Cỏch mng khoa hc - k thut.
Hot ng 1: Giỏo viờn treo bc nh cho hc sinh quan sỏt v t cõu hi
hng s tp trung v tũ mũ mun hiu bit ca cỏc em:
- Cu " ụ li" c ra i vo thi gian no ?
- S ra i ca ng vt u tiờn bng phng phỏp sinh sn vụ tớnh cú ý ngha
gỡ ?
Hot ng 2: Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu v tr li nhng ni dung
trờn bng s hiu bit ca cỏc em.
Tác giả: Chu Văn Việt
Hot ng 3: Sau khi hc sinh tr li, giỏo viờn tng thuật ngn gn v quỏ
trỡnh thc hin sinh sn vụ tớnh cu ụ li.
Cu ụ li ra i thỏng 3 nm 1997 thụng qua phng phỏp sinh sn vụ tớnh.
u tiờn, cỏc nh khoa hc ly ra mt t bo t tuyn sa ca mt con cu m ang
mang thai, ây l mt t bo bỡnh thng v khụng cú kh nng sinh sn. Nuụi dng
t bo ngoi c th m trong khong thi gian 6 thỏng, ngi ta tỏch nhõn t bo ca
nú ra d phũng.
13
Tiếp theo, các nhà khoa học lấy ra một tế bào trứng cha thụ tinh của một con cừu
mẹ khác loại bỏ đi nhân tế bào ở bên trong, đồng thời đổi nhân tế bào của tế bào tuyến
sữa ở " con cừu mẹ thứ nhất".
Cuối cùng, thông qua điện kích hoạt, ngời ta cho hình thành một phôi thai nhỏ bé,
sau đó cấy ghép phôi thai này vào trong tử cung của con cừu mẹ thứ ba. Quá trình này
hoàn toàn giống với giai đoạn sau của quá trình mang thai thông thờng. Về góc độ khoa
học, Cu ụ li chỉ là con đẻ của con cừu cung cấp gen nhân tế bào tuyến sữa. Sau khi
Đô li trởng thành, nó có hình dáng giống hệt mẹ " Hai ngời mẹ" kia chỉ là ngời mẹ đẻ
thay thế mà thôi. Ngày13/4/1998, chính Đô li cũng đã làm mẹ, nó giống nh tất cả con
cừu mẹ thông thờng.
Nh vậy, việc nghiên cứu và thực hiện thành công động vật ra đời bằng phơng
pháp sinh sản vô tính đã khẳng định sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay
trên nhiều lĩnh vực trong đó có sinh học.
Hình 25: Năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật Bản.
* Phơng pháp sử dụng.
Đây là hình ảnh năng lợng xanh (điện mặt trời) ở Nhật bản - một thành quả của
cách mạng khoa học kỹ thuật. Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục: I-
những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng khoa học - kỹ
thuật.
Hoạt động 1: Trớc khi khai thác, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát bức ảnh
chụp đồng thời tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:
- Vì sao ngời ta sử dụng năng lợng mặt trời để thay thế năng lợng trớc đây?
- Việc sử dụng năng lợng mặt trời có từ khi nào ?
- Ngời ta sử dụng năng lợng mặt trời nh thế nào? Nó có đặc điểm gì khác so với
các nguồn năng lợng trớc đây?
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát và trình bày những hiểu
biết của các em thông qua những câu hỏi trên?
Hoạt động3: Giáo viên tiến hành miêu tả cho học sinh.
Ngời ta dùng một cái hộp, bên trên đậy một tấm kính, dới đáy có một tấm tôn sơn
đen. Khi ánh nắng mặt trời chiếu sáng, bức xạ mặt trời sẽ chiếu qua kính, ánh sáng có
thể nhìn thấy đợc và tấm tôn sẽ hấp thụ một phần năng lợng, còn một phần bị phản xạ
lai dới dạng bức xạ hồng ngoại. Bức xạ hồng ngoại bị cầm
Tác giả: Chu Văn Việt
tù qua tấm kính và tấm tôn đen. Hiện tợng này gọi là Hiệu ứng lồng kính và nó sẽ tự
cho phát điện.
Điều đặc biệt hơn nữa là nguồn điện năng này liên tục đợc tích luỹ cho phép
ngời ta sử dụng điện trong nhiều ngày, ngay cả khi thời tiết thay đổi, không có ánh nắng
mặt trời. Việc sử dụng nguồn năng lợng xanh này không hề gây độc hại, ô nhiễm cho
môi trờng, ngợc lại nó rất tiện dụng.
C. Kết luận
14

Thứ Tư, 26 tháng 3, 2014

Ohan Boi Chau TS10 SBD va Ph thi


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Ohan Boi Chau TS10 SBD va Ph thi": http://123doc.vn/document/553317-ohan-boi-chau-ts10-sbd-va-ph-thi.htm


623 Nam 10 02 1992
Cao Lộc Lạng Sơn
L282
Cao Bá Quát
LÂM VĂN ÉT
4
19
11009
1
NUNG DTVC
106 Nu 13 07 1994
Cư Jút Đắk Lắk
1\9/4D
Nguyễn Tất Thành
BÙI THỊ VON GA
4
20 110092
KINH HKVC
178 Nu 19 03 1993
Cư Jút Đăk Lắk
04/7D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ GÁI
4
21
11009
3
KINH HKVC
125 Nu 13 06 1993
Cư Jút Đắk Lắk
08/5D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ GẤM
4
22
11009
4
KINH HKVC
46 Nu 28 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
16/2D
Nguyễn Chí Thanh
NGUYỄN THỊ GIANG
4
23
11009
5
KINH HKVC
176 Nam 26 01 1994
Gia Bình Bắc Ninh
02/7D
Nguyễn Chí Thanh
NGUYỄN VĂN GIANG
4
24
11009
6
KINH HKVC
541 Nu 24 04 1994
Cư Jút Đăk Lăk
H200
Phạm Hồng Thái
NGUYỄN THỊ GIANG
5
1
11009
7
KINH HKVC
138 Nu 15 04 1994
Quỳnh Lưu Nghệ An
21/5D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ GIANG
5
2
11009
8
KINH HKVC
328 Nu 21 11 1992
Hải Hậu Nam Hà
05/12D
Nguyễn Tất Thành
VŨ THỊ GIANG
5
3
11009
9
KINH HKVC
305 Nu 08 06 1994
Cư Jút Đắk Lắk
12/11D
Nguyễn Tất Thành
HỨA THỊ HAỎ
5
4 110100
NUNG DTVC
150 Nu 26 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
06/6D
Nguyễn Tất Thành
CHU THỊ HÀ
5
5 110101
NUNG DTVC
234 Nu 02 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
30/8D
Nguyễn Tất Thành
HỨA THỊ HÀ
5
6 110102
NUNG DTVC
592 Nu 20 11 1994
Hải Hậu Nam Hà
K251
Cao Bá Quát
HOÀNG THỊ THU HÀ
5
7 110103
KINH HKVC
17
9 Nam 26 03 1994
Gia Bình Bắc Ninh
05/7D
Nguyễn Chí Thanh
NGUYỄN VĂN HÀ
5
8 110104
KINH HKVC
192 Nam 04 08 1992
Văn Thuỷ Lạng Sơn
18/7D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG VĂN HÀNH
5
9 110105
NUNG DTVC
33 Nu 16 11 1994
Nghi Lộc Nghệ An
03/2D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ HÀ
5
10 110106
KINH HKVC
511 Nu 03 11 1992
Cư Jút Đắk Lắk
G170
Nguyễn Chí Thanh
PHẠM THỊ THU HÀ
5
11 110107
KINH HKVC
585 Nam 24 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
K244
Cao Bá Quát
TRIỆU QUANG HÀ
5
12 110108
DAO DTVC
653 Nam 06 05 1994
Quỳnh Lưu Nghệ An
M309
Nguyễn Tất Thành
BÙI HỒNG HẢI
5
13
11010
9
KINH HKVC
95 Nam 08 12 1993
Cư Jút Đắk Lắk
O8/4D
Nguyễn Tất Thành
LÊ TRỌNG HẢI
5
14 110110
KINH HKVC
288 Nam 12 06 1994
Cư Jút Đắk Lắk
24/10D
Nguyễn Chí Thanh
TRẦN VŨ HẢI
5
15 110111
NUNG DTVC
501 Nu 14 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
G160
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ HẢO
5
16 110112
THAI DTVC
376 Nu 07 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
B35
Phạm Hồng Thái
LANG THỊ HẢO
5
17 110113
THAI DTVC
422 Nam 05 01 1994
Cư Jút Đăk Lăk
C81
Phạm Hồng Thái
PHẠM NGỌC HẢO
5
18 110114
KINH HKVC
600 Nu 20 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
K259
Cao Bá Quát
ĐỒNG THỊ HỒNG HẠNH
5
19 110115
TAY DTVC
239 Nu 28 04 1993
Cư Jút Đắk Lắk
05/9D
Nguyễn Chí Thanh
NÔNG THỊ LINH HẠNH
5
20 110116
NUNG DTVC
441 Nu 19 11 1994
Kim Sơn Ninh Bình
D100
Phạm Hồng Thái
NGUYỄN THỊ HẠNH
5
21 110117
KINH HKVC
123 Nam 08 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
06/5D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN VĂN HẠNH
5
22 110118
KINH HKVC
273 Nu 16 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
09/10D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ HẠNH
5
23
11011
9
KINH HKVC
59
8 Nu 24 06 1993
Cư Jút Đắk Lắk
K257
Cao Bá Quát
BÀN THỊ HẰNG
5
24 110120
DAO DTVC
56 Nu 20 07 1994
Giao Thuỷ Nam Đònh
26/2D
Nguyễn Tất Thành
LƯU THỊ THUÝ HẰNG
6
1 110121
KINH HKVC
601 Nu 06 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
K260
Cao Bá Quát
LONG THỊ THU HẰNG
6
2 110122
TAY DTVC
76 Nu 26 10 1994
Cư Jút Đắk Lắk
18/3D
Nguyễn Chí Thanh
PHẠM THỊ HẰNG
6
3 110123
KINH HKVC
624 Nu 01 09 1994
Yên Khánh Ninh Bình
L283
Cao Bá Quát
PHẠM THỊ HẰNG
6
4 110124
KINH HKVC
51 Nu 07 04 1994
Cư Jút Đăk Lăk
21/2D
Nguyễn Chí Thanh
TRIỆU THỊ HẰNG
6
5 110125
NUNG DTVC
131 Nu 14 12 1993
Cư Jút Đắk Lắk
14/5D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ HẰNG
6
6 110126
KINH HKVC
292 Nu 15 08 1994
Cư Jút Đắk Lắk
28/10D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ HẰNG
6
7 110127
KINH HKVC
216 Nam 26 10 1993
Hoà An Cao Bằng
12/8D
Nguyễn Tất Thành
HOÀNG VIỆT HẬU
6
8 110128
NUNG DTVC
151 Nam 13 09 1993
Núi Thanh Quảng Nam
07/6D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THANH HẬU
6
9 110129
KINH HKVC
277 Nam 11 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
13/10D
Nguyễn Chí Thanh
NÔNG LINH HẬU
6
10 110130
NUNG DTVC
39
1 Nu 13 02 1994
Krông Năng Dắk Lắk
B50
Phạm Hồng Thái
CAO THỊ THU HIỀN
6
11 110131
THAI DTVC
39
6 Nu 02 08 1993
Văn Quan Lạng Sơn
B55
Phạm Hồng Thái
CHU THỊ HIỀN
6
12 110132
NUNG DTVC
67 Nam 06 12 1993
Cư Jút Đắk Lắk
09/3D
Nguyễn Tất Thành
DƯƠNG VĂN HIỀN
6
13 110133
NUNG DTVC
382 Nu 18 09 1994
Cư Jút Đắk Lăk
B41
Dân Tộc Nội Trú
LƯU THẢO HIỀN
6
14 110134
TAY DTVC
468 Nu 11 11 1993
Cư Jút Đắk Lắk
E127
Phạm Hồng Thái
LÒ THỊ HIỀN
6
15 110135
THAI DTVC
510 Nam 05 05 1992
Cư Jút Đắk Lắk
G169
Phạm Hồng Thái
LANG VĂN HIỀN
6
16 110136
THAI DTVC
572 Nu 11 02 1994
Nghóa Hưng Nam Hà
I231
Cao Bá Quát
NGUYỄN THỊ HIỀN
6
17 110137
KINH HKVC
86 Nu 17 01 1992
Quỳ Hợp Nghệ An
O28/3D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ HIỀN
6
18 110138
KINH HKVC
117 Nu 20 03 1992
Cư Jút Đắk Lắk
30/4D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ HIỀN
6
19
11013
9
KINH HKVC
421 Nu 26 11 1991
Cư Jút Đăk Lăk
C80
Phạm Hồng Thái
PHẠM THỊ THU HIỀN
6
20 110140
KINH HKVC
8 Nu 15 06 1994
Cư Jút Đắk Lắk
08/1D
Nguyễn Chí Thanh
VŨ THỊ HIỀN
6
21 110141
KINH HKVC
371 Nu 21 10 1993
Madrắc Đắk Lắk
A30
Phạm Hồng Thái
VŨ THỊ HIỀN
6
22 110142
KINH HKVC
571 Nam 07 10 1994
Nguyên Bình Cao Bằng
I230
Cao Bá Quát
BÀN TRUNG HIẾU
6
23 110143
DAO DTVC
65 Nam 05 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
07/3D
Nguyễn Tất Thành
CHU VĂN HIẾU
6
24 110144
NUNG DTVC
19
3 Nam 23 01 1994
Chi Lăng Lạng Sơn
19/7D
Nguyễn Chí Thanh
LÂM VĂN HIẾU
7
1 110145
NUNG DTVC
1 Nam 30 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
01/1D
Nguyễn Tất Thành
MAI TRUNG HIẾU
7
2 110146
KINH HKVC
295 Nam 18 11 1994
Hải Hậu Nam Đònh
02/11D
Hải Phú
NGUYỄN TRUNG HIẾU
7
3 110147
KINH HKVC
252 Nu 08 03 1994
Cư Jút Đắk Lắk
18/9D
Nguyễn Tất Thành
VÕ THỊ HIẾU
7
4 110148
KINH HKVC
424 Nu 23 11 1993
Quan Sơn Thanh Hoá
C83
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ HIỆM
7
5
11014
9
THAI DTVC
115 Nam 30 08 1994
Hải Hậu Nam Đònh
28/4D
Nguyễn Tất Thành
ĐẶNG THANH HIỆP
7
6 110150
KINH HKVC
30 Nam 26 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
30/1D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG VĂN HIỆP
7
7 110151
NUNG DTVC
574 Nu 24 06 1992
Cư Jút Đăk Lăk
I233
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ HIỆP
7
8 110152
NUNG DTVC
129 Nam 30 05 1994
Hải Hậu Nam Đònh
12/5D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN LIÊN HIỆP
7
9 110153
KINH HKVC
583 Nu 23 02 1994
Hà Quảng Cao Bằng
K242
Cao Bá Quát
LA THỊ HIỆU
7
10 110154
NUNG DTVC
635 Nu 03 07 1993
Cao Lộc Lạng Sơn
L291
Phạm Hồng Thái
LĂNG THỊ HIỆU
7
11 110155
NUNG DTVC
14
9 Nu 19 05 1993
Cư Jút Đắk Lắk
05/6D
Nguyễn Tất Thành
LƯƠNG THỊ HÌNH
7
12 110156
NUNG DTVC
311 Nu 03 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
18/11D
Nguyễn Tất Thành
ĐẶNG THỊ HOA
7
13 110157
KINH HKVC
531 Nu 14 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
H190
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ THUÝ HOA
7
14 110158
THAI DTVC
105 Nu 21 12 1994
Cư Jút Đăk Lăk
1\8/4D
Nguyễn Chí Thanh
NGUYỄN THỊ HOA
7
15
11015
9
KINH HKVC
485 Nu 02 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E144
Phạm Hồng Thái
NÔNG THỊ HOA
7
16 110160
NUNG DTVC
232 Nam 15 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
28/8D
Nguyễn Tất Thành
LÝ VĂN HOAN
7
17 110161
NUNG DTVC
647 Nu 05 10 1993
Hải Hậu Nam Hà
M303
Hùng Vương
VŨ THỊ HOA
7
18 110162
KINH HKVC
341 Nam 08 02 1994
Hải Hậu Nam Đònh
18/12D
Nguyễn Chí Thanh
ĐINH VĂN HOÀ
7
19 110163
KINH HKVC
650 Nu 28 08 1994
Cư Jút Dắk Lắk
M306
Dân Tộc Nội Trú
LĂNG THỊ THU HOÀI
7
20 110164
TAY DTVC
214 Nu 15 07 1994
Chợ Đồn Bắc Thái
10/8D
Nguyễn Chí Thanh
MA THỊ HOÀI
7
21 110165
TAY DTVC
604 Nu 26 03 1991
Măng Giang Gia Lai
K263
Cao Bá Quát
NGUYỄN THỊ HOÀI
7
22 110166
KINH DTVC
29
9 Nu 04 07 1994
Gia Lương Bắc Ninh
06/11D
Nguyễn Chí Thanhù
TRẦN THỊ THU HOÀI
7
23 110167
KINH HKVC
411 Nam 28 05 1994
Cư Jút Đăk Lăk
C70
Phạm Hồng Thái
NGÔ DUY HOÀ
7
24 110168
THAI DTVC
648 Nam 10 11 1994
Thanh Đan Thái Nguyên
M304
Cao Bá Quát
ĐỖ VĂN HOÀNG
8
1
11016
9
KINH HKVC
602 Nam 12 03 1993
Cư Jút Đắk Lắk
K261
Cao Bá Quát
NGUYỄN HUY HOÀNG
8
2 110170
KINH HKVC
646 Nam 29 05 1994
Cư Jút Đắk Lắk
M302
Cao Bá Quát
NGUYỄN CHÍ HOÀNG
8
3 110171
TAY DTVC
641 Nu 29 10 1994
Hải Hậu Nam Đònh
M297
Cao Bá Quát
ĐẶNG THỊ HỒNG
8
4 110172
KINH HKVC
172 Nu 21 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
28/6D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ HỒNG
8
5 110173
TAY DTVC
451 Nu 30 10 1994
Cư Jút Đắklắk
D110
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ HỒNG
8
6 110174
KINH HKVC
474 Nu 19 10 1994
Cư Jút Đăk Lắk
E133
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ NGỌC HỒNG
8
7 110175
THAI DTVC
477 Nu 03 11 1993
Cư Jút Đắk Lắk
E136
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ HỒNG
8
8 110176
NUNG DTVC
163 Nam 20 01 1994
Gia Lương Bắc Ninh
19/6D
Nguyễn Chí Thanh
LƯU VĂN HỒNG
8
9 110177
KINH HKVC
512 Nu 27 08 1994
Bá Thước Thanh Hoá
G171
Phạm Hồng Thái
LƯƠNG THỊ ÁNH HỒNG
8
10 110178
THAI DTVC
386 Nu 15 11 1994
Quảng Xương Thanh Hoa
B45
Phạm Hồng Thái
TRẦN THỊ HỒNG
8
11
11017
9
KINH HKVC
48 Nam 18 05 1994
Cư Jút Đăk Lăk
18/2D
Nguyễn Chí Thanh
LA VĂN HỘI
8
12 110180
NUNG DTVC
568 Nam 29 12 1994
Hải Hậu Nam Đònh
I227
Phan Đình Phùng
TRẦN XUÂN HỘI
8
13 110181
KINH HKVC
56
9 Nam 18 04 1994
Hải Hậu Nam Đònh
I228
Cao Bá Qýat
MAI VĂN HUÂN
8
14 110182
KINH HKVC
54
9 Nu 28 06 1994
Hải Hậu Nam Đònh
I208
Cao Bá Quát
TRẦN THỊ HUÊ
8
15 110183
KINH HKVC
547 Nu 19 07 1994
Cư Jút Đăk Lăk
H206
Phạm Hồng Thái
NÔNG THỊ HUẾ
8
16 110184
TAY DTVC
262 Nu 20 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
28/9D
Nguyễn Tất Thành
ĐÀO THỊ HUỆ
8
17 110185
KINH HKVC
18 Nu 01 04 1993
Hoà An Cao Bằng
18/1D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ HUỆ
8
18 110186
TAY DTVC
446 Nu 01 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
D105
Phạm Hồng Thái
NGÔ THỊ HUỆ
8
19 110187
KINH HKVC
260 Nu 18 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
26/9D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ MINH HUỆ
8
20 110188
KINH HKVC
620 Nu 27 07 1994
Hoà An Cao Bằng
L279
Cao Bá Quát
PHAN THỊ HUỆ
8
21
11018
9
TAY DTVC
75 Nu 13 02 1993
Cư Jút Đắk Lắk
17/3D
Nguyễn Chí Thanh
TRẦN THỊ THU HUỆ
8
22
11019
0
KINH HKVC
331 Nam 22 02 1993
Cư Jút Đắk Lắk
08/12D
Nguyễn Tất Thành
ĐỖ QUANG HUY
8
23
11019
1
KINH HKVC
112 Nu 22 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
25/4D
Nguyễn Chí Thanh
ĐÀO THỊ HUYÊN
8
24 110192
TAY DTVC
237 Nu 16 03 1994
Cư Jút Đắk Lắk
03/9D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ HUYỀN
9
1
11019
3
KINH HKVC
529 Nu 10 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
H188
Dân Tộc Nội Trú
HỨA THỊ HUYỀN
9
2
11019
4
TAY DTVC
263 Nu 26 11 1993
Cư Jút Đắk Lắk
29/9D
Nguyễn Tất Thành
LƯƠNG THỊ HUYỀN
9
3
11019
5
KINH HKVC
327 Nu 29 12 1993
Cư Jút Đăk Lăk
04/12D
Nguyễn Tất Thành
MAI PHƯƠNG HUYỀN
9
4
11019
6
KINH HKVC
204 Nu 09 06 1994
Cư Jút Dắk Lắk
30/7D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ HUYỀN
9
5
11019
7
KINH HKVC
242 Nu 18 04 1994
Quế Sơn Quảng Nam
08/9D
Nguyễn Tất Thành
TRƯƠNG LÊ HUYỀN
9
6
11019
8
KINH HKVC
337 Nam 20 08 1993
Krông Năng Đắk Lắk
14/12D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN VĂN HUYỀN
9
7
11019
9
KINH HKVC
535 Nam 25 05 1994
Hải Hậu Nam Đinh
H194
Cao Bá Quát
TRẦN QUỐC HUY
9
8 110200
KINH HKVC
352 Nam 23 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
A11
Phạm Hồng Thái
ĐÀM LÝ HÙNG
9
9 110201
TAY DTVC
364 Nam 25 10 1993
Quan Hoá Thanh Hoá
A23
Phạm Hồng Thái
HÀ VĂN HÙNG
9
10 110202
THAI DTVC
50 Nam 25 03 1992
Cư Jút Đắk Lắk
20/2D
Nguyễn Chí Thanh
NÔNG VĂN HÙNG
9
11 110203
TAY DTVC
231 Nam 15 07 1992
Cư Jút Đắk Lắk
27/8D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN VĂN HÙNG
9
12 110204
KINH HKVC
13
9 Nam 02 09 1992
Hải Hậu Nam Đònh
22/5D
Nguyễn Tất Thành
VƯƠNG QUANG HÙNG
9
13 110205
KINH HKVC
11
9 Nam 04 02 1993
Măng Giang Gia Lai
02/5D
Nguyễn Tất Thành
BÙI VĂN HƯNG
9
14 110206
KINH HKVC
57 Nam 02 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
27/2D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG VĂN HƯNG
9
15 110207
NUNG DTVC
336 Nam 03 07 1994
Hà Trung Thanh Hoá
13/12D
Nguyễn Tất Thành
VŨ TRƯỜNG HƯNG
9
16 110208
KINH HKVC
173 Nu 08 09 1994
Yên Thế Bắc Giang
29/6D
Nguyễn Chí Thanh
BÙI THỊ HƯƠNG
9
17 110209
KINH HKVC
314 Nu 15 02 1993
Cư Jút Đăk Lăk
21/11D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ HƯƠNG
9
18 110210
NUNG DTVC
5 Nu 25 11 1993
Cư Jút Đắk Lắk
051D
Nguyễn Chí Thanh
LÊ THỊ BÉ HƯƠNG
9
19 110211
KINH HKVC
425 Nu 30 03 1993
Cư Jút Đăk Lăk
C84
Phạm Hồng Thái
LÝ THỊ HƯƠNG
9
20 110212
NUNG DTVC
254 Nu 25 06 1993
Hải Hậu Nam Đònh
20/9D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ HƯƠNG
9
21 110213
KINH HKVC
225 Nu 24 08 1993
Cư Jút Đắk Lắk
21/8D
Nguyễn Tất Thành
ĐINH THỊ HƯỜNG
9
22 110214
KINH DTVC
60 Nu 01 10 1994
Cư Jút Đắk Lấk
02/3D
Nguyễn Tất Thành
HỨA THỊ HƯỜNG
9
23 110215
TAY DTVC
378 Nu 20 05 1994
Cư Jút Đăk Lăk
B37
Phạm Hồng Thái
LỘC THỊ HƯỜNG
9
24 110216
THAI DTVC
210 Nu 20 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
06/8D
Nguyễn Chí Thanh
NÔNG THỊ HƯỜNG
10
1 110217
TAY DTVC
259 Nu 14 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
25/9D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM THỊ HƯỜNG
10
2 110218
KINH HKVC
233 Nu 13 02 1993
Chi Lăng Lạng Sơn
29/8D
Nguyễn Tất Thành
DƯƠNG THỊ HƯỚNG
10
3 110219
NUNG DTVC
281 Nam 27 01 1994
Sơn Dương Tuyên Quang
17/10D
Nguyễn Tất Thành
SẦM VĂN HƯỚNG
10
4 110220
NUNG DTVC
487 Nam 05 07 1993
Quan Hoá Thanh Hoá
E146
Phạm Hồng Thái
LƯƠNG VĂN HỬNG
10
5 110221
THAI DTVC
403 Nam 04 07 1994
Cư Jut Đăk Lăk
C62
Phạm Hồng Thái
HÀ HUY HỮU
10
6 110222
THAI DTVC
2 Nam 08 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
02/1D
Nguyễn Tất Thành
MAI VĂN KHANG
10
7 110223
KINH HKVC
517 Nam 13 02 1994
Quan Hoá Thanh Hoá
G176
Phạm Hồng Thái
NGÂN NGỌC KHANH
10
8 110224
THAI DTVC
442 Nam 16 10 1993
Bá Thước Thanh Hoá
D101
Phạm Hồng Thái
HÀ VĂN KHẢI
10
9 110225
THAI DTVC
334 Nam 14 10 1994
Sông Thao Phú Thọ
11/12D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN DUY KHÁNH
10
10 110226
KINH HKVC
21 Nam 26 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
21/1D
Nguyễn Tất Thành
VŨ QUỐC KHÁNH
10
11 110227
KINH HKVC
332 Nu 02 1992
Gia Lương Hà Bắc
09/12D
Nguyễn Chí Thanh
ĐỖ THỊ KHOA
10
12 110228
KINH HKVC
63 Nam 08 03 1994
Quỳnh Phụ Thái Bình
05/3D
Nguyễn Chí Thanh
VŨ ĐỨC KHỎE
10
13 110229
KINH HKVC
580 Nu 01 08 1993
Cư Jút Đắk Lắk
K239
Cao Bá Quát
LƯƠNG THỊ KIÊN
10
14 110230
NUNG DTVC
306 Nam 10 09 1994
Tứ Kỳ Hải Dương
13/11D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM HỮU KIÊN
10
15 110231
KINH HKVC
303 Nam 07 07 1992
Cư Jút Đăk Lắk
10/11D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN VĂN KINH
10
16 110232
KINH HKVC
654 Nam 28 09 1993
Yên Thành Nghệ An
M310
Trung Thành
VŨ HỒNG KINH
10
17 110233
KINH HKVC
59
9 Nu 16 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
K258
Cao Bá Quát
CHU THỊ LAN
10
18 110234
NUNG DTVC
453 Nu 11 05 1993
Cư Jút Đắk Lắk
D112
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ LAN
10
19 110235
KINH HKVC
463 Nu 01 10 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E122
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ LAN
10
20 110236
TAY DTVC
543 Nu 26 11 1994
Cư Jút Đăk Lăk
H202
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ LAN
10
21 110237
TAY DTVC
110 Nu 24 01 1994
Gia Lâm Hà Nội
23/4D
Nguyễn Chí Thanh
LƯƠNG THỊ HOÀNG LAN
10
22 110238
KINH HKVC
471 Nu 24 08 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E130
Phạm Hồng Thái
LỮ THỊ LAN
10
23 110239
THAI DTVC
285 Nu 20 10 1994
Krông Ana Đắk Lắk
21/10D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
10
24 110240
KINH HKVC
213 Nu 25 07 1994
Cư Jút Đăk Lắk
09/8D
Nguyễn Chí Thanh
PHƯƠNG THỊ LAN
11
1 110241
TAY DTVC
261 Nu 03 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
27/9D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ LAN
11
2 110242
KINH HKVC
508 Nam 17 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
G167
Phạm Hồng Thái
LƯƠNG VĂN LẠI
11
3 110243
THAI DTVC
39
7 Nu 18 09 1993
Cư Jút Đắk Lắk
B56
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ LÂM
11
4 110244
NUNG DTVC
244 Nu 05 09 1994
Buôn Ma
Thuột Dắk Lắk
10/9D
Nguyễn Tất Thành
LƯƠNG THỊ LÊ
11
5 110245
THAI DTVC
77 Nu 19 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
19/3D
Nguyễn Tất Thành
CHÍ MỸ LỆ
11
6 110246
HOA HKVC
408 Nu 23 06 1994
Hoà An Cao Bằng
C67
Phạm Hồng Thái
LÃNH THỊ LỆ
11
7 110247
TAY DTVC
174 Nu 13 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
30/6D
Nguyễn Chí Thanh
PHẠM THỊ LỆ
11
8 110248
KINH HKVC
363 Nam 10 05 1994
An Nhơn Bình Đònh
A22
Phạm Hồng Thái
NGUYỄN THANH LIÊM
11
9 110249
KINH HKVC
380 Nam 11 11 1993
Cư Jút Đăk Lắk
B39
Nguyễn Tất Thành
VÕ VĂN LIÊM
11
10 110250
KINH HKVC
6 Nu 21 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
06/1D
Nguyễn Chí Thanh
PHẠM THỊ LIỆU
11
11 110251
KINH HKVC
246 Nam 23 12 1992
Cư Jút Đắk Lắk
12/9D
Nguyễn Tất Thành
HOÀNG VĂN LINH
11
12 110252
NUNG DTVC
407 Nu 10 02 1994
Quan Sơn Thanh Hoá
C66
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ LINH
11
13 110253
THAI DTVC
17 Nu 14 01 1993
Cư Jút Đăk Lắk
17/1D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
11
14 110254
TAY DTVC
19
1 Nu 02 06 1994
Buôn Ma
Thuột Đắk Lắk
17/7D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH
11
15 110255
KINH HKVC
612 Nu 09 12 1994
Đònh Hoá Thái Nguyên
L271
Cao Bá Quát
NGUYỄN THUỲ LINH
11
16 110256
TAY DTVC
79 Nu 23 11 1994
Cẩm Xuyên Hà Tónh
O21/3D
Nguyễn Trãi
TRẦN THỊ MỸ LINH
11
17 110257
KINH HKVC
82 Nu 19 12 1991
Cư Jút Đắk Lắk
O24/3D
Nguyễn Chí Thanh
TỐNG THỊ LINH
11
18 110258
NUNG DTVC
321 Nu 14 08 1994
Cư Jút Đăk Lắk
28/11D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN KHÁNH LINH
11
19 110259
KINH HKVC
343 Nam 05 08 1994
Hải Hậu Nam Đònh
A2
Phạm Hồng Thái
VŨ VĂN LINH
11
20 110260
KINH HKVC
209 Nu 21 10 1994
Cư Jút Đắk Lắk
05/8D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ LOAN
11
21 110261
TAY DTVC
148 Nu 04 06 1993
Cư Jút Đắk Lắk
04/6D
Nguyễn Chí Thanh
LÊ THỊ LOAN
11
22 110262
TAY DTVC
240 Nu 21 07 1994
Chi Lăng Lạng Sơn
06/9D
Nguyễn Tất Thành
LĂNG THỊ HƯƠNG LOAN
11
23 110263
NUNG DTVC
218 Nu 18 04 1994
Tân Phú Đồng Nai
14/8D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ KIM LOAN
11
24 110264
KINH HKVC
588 Nu 02 06 1994
Cư Jút Đắk Lắk
K247
Cao Bá Quát
NÔNG THỊ LOAN
12
1 110265
TAY DTVC
548 Nu 22 01 1994
Hải Hậu Nam Đònh
H207
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ LOAN
12
2 110266
KINH HKVC
175 Nu 22 01 1992
Gia Bình Bắk Ninh
01/7D
Nguyễn Chí Thanh
VŨ THỊ LOAN
12
3 110267
KINH HKVC
47 Nam 16 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
17/2D
Nguyễn Tất Thành
LÂM VĂN LONG
12
4 110268
KINH HKVC
53 Nam 03 08 1994
Buôn Ma
Thuột Đăk Lăk
23/2D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THÀNH LONG
12
5 110269
KINH HKVC
46
9 Nam 29 10 1994
Ba Bể Bắc Cạn
E128
Phạm Hồng Thái
LÃNH VĂN LỘC
12
6 110270
TAY DTVC
434 Nu 20 02 1992
Quan Hoá Thanh Hoá
D93
Phạm Hồng Thái
ĐINH THỊ LI
12
7 110271
MUONG DTVC
249 Nam 20 09 1993
Cư Jút Đắk Lắk
15/9D
Nguyễn Tất Thành
TẠ TẤN LI
12
8 110272
KINH HKVC
552 Nam 20 12 1993
Cư Jút Đăk Lăk
I211
Phạm Hồng Thái
DƯƠNG VĂN LUÂN
12
9 110273
NUNG DTVC
436 Nam 21 12 1993
Quan Sơn Thanh Hoá
D95
Phạm Hồng Thái
VI VĂN LUÂN
12
10 110274
THAI DTVC
187 Nu 18 07 1992
Cư Jút Đắk Lắk
13/7D
Nguyễn Tất Thành
HOÀNG THỊ LUYÊN
12
11 110275
TAY DTVC
500 Nu 27 03 1993
Cư Jút Đắk Lắk
G159
Phạm Hồng Thái
RIÊU THỊ LUYẾN
12
12 110276
TAY DTVC
554 Nu 07 12 1994
Hoà An Cao Bằng
I213
Cao Bá Quát
CHU THỊ BÍCH LỤA
12
13 110277
TAY DTVC
49
0 Nu 28 11 1993
Cư Jút Đắk Lắk
E149
Phạm Hồng Thái
SẦM THỊ LỤA
12
14 110278
TAY DTVC
546 Nu 14 10 1994
Krông Nô Đăk Lăk
H205
Phạm Hồng Thái
PHẠM THỊ LƯƠNG
12
15 110279
THAI DTVC
413 Nam 10 08 1994
Cư Jút Đăk Lăk
C72
Phạm Hồng Thái
ĐẶNG ÁNH LƯU
12
16 110280
KINH HKVC
10 Nam 07 03 1994
Hải Hậu Nam Đònh
22/4D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THÀNH LỰC
12
17 110281
KINH HKVC
9
96 Nam 10 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
O9/4D
Nguyễn Tất Thành
PHẠM TIẾN LỰC
12
18 110282
KINH HKVC
52 Nu 06 01 1994
Đồng Phú Sông Bé
22/2D
Nguyễn Chí Thanh
BÙI THỊ KHÁNH LY
12
19 110283
KINH HKVC
355 Nu 01 08 1994
Cư Jút Đắk Lắk
A14
Phạm Hồng Thái
NÔNG THỊ HUYỀN LY
12
20 110284
TAY DTVC
316 Nu 06 10 1993
Yên Thành Nghệ An
23/11D
Đồng Thành
ĐẶNG THỊ LÝ
12
21 110285
KINH HKVC
289 Nu 27 09 1994
Cư Jút Đăk Lắk
25/10D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ MAI
12
22 110286
NUNG DTVC
426 Nam 13 03 1993
Cư Jút Đăk Lăk
C85
Phạm Hồng Thái
HOÀNG VĂN MAI
12
23 110287
NUNG DTVC
584 Nu 09 01 1993
Cư Jút Đăk Lăk
K243
Phạm Hồng Thái
HÀ THỊ MAI
12
24 110288
MUONG DTVC
466 Nu 14 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E125
Phạm Hồng Thái
PHẠM THỊ NGỌC MAI
13
1 110289
KINH HKVC
302 Nu 25 12 1993
Hải Hậu Nam Đònh
09/11D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ MAI
13
2 110290
KINH HKVC
461 Nu 20 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E120
Phạm Hồng Thái
TRƯƠNG THỊ MAI
13
3 110291
KINH HKVC
566 Nu 18 09 1994
Nguyên Bình Cao Bằng
I225
Cao Bá Quát
TRIỆU THỊ MAI
13
4 110292
DAO DTVC
333 Nu 10 10 1994
Cư Jút Đắk Lắk
10/12D
Nguyễn Chí Thanh
VY THỊ MAI
13
5 110293
NUNG DTVC
186 Nam 29 02 1994
Cư Jút Đắk Lắk
12/7D
Nguyễn Tất Thành
HÒNG VĂN MẠNH
13
6 110294
NUNG DTVC
39
3 Nam 24 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
B52
Phạm Hồng Thái
LANG VĂN MẮN
13
7 110295
THAI DTVC
475 Nu 24 12 1993
Cao Lộc Lạng Sơn
E134
Phạm Hồng Thái
LĂNG THỊ MIẾN
13
8 110296
NUNG DTVC
226 Nu 24 12 1994
Hà Quảng Cao Bằng
22/8D
Nguyễn Chí Thanh
HOÀNG THỊ MINH
13
9 110297
NUNG DTVC
283 Nam 10 03 1994
Cư Jút Đăk Lắk
19/10D
Nguyễn Tất Thành
HỒ VĂN MINH
13
10 110298
KINH HKVC
130 Nam 19 05 1994
Cư Jút Đăk Lắk
13/5D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN ANH MINH
13
11
11029
9
KINH HKVC
268 Nu 20 03 1994
Nam Ninh Nam Đònh
04/10D
Nguyễn Tất Thành
VŨ THỊ NGỌC MINH
13
12 110300
KINH HKVC
158 Nu 14 05 1993
Hoà An Cao Bằng
14/6D
Nguyễn Tất Thành
LÊ THỊ MƠ
13
13 110301
TAY DTVC
372 Nu 23 07 1993
Cư Jút Đắk Lắk
B31
Phạm Hồng Thái
LÝ THỊ MỚI
13
14 110302
NUNG DTVC
181 Nam 01 09 1994
Cư Jut Đắk Lắk
07/7D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN MỸ
13
15 110303
KINH HKVC
203 Nam 24 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
29/7D
Nguyễn Tất Thành
HỨA VĂN NAM
13
16 110304
TAY DTVC
606 Nam 20 04 1994
Thường Xuân Thanh Hoá
K265
Cao Bá Quát
HÀ THANH NAM
13
17 110305
THAI DTVC
577 Nu 20 01 1994
Cư Jút Đăk Lăk
I236
Cao Bá Quát
NÔNG THỊ THUÝ NAM
13
18 110306
TAY DTVC
264 Nu 17 02 1994
Xuân Trường Nam Đònh
30/9D
Nguyễn Tất Thành
BÙI THỊ NGA
13
19 110307
KINH HKVC
164 Nu 09 12 1994
Cư Jút Đắk Lắk
20/6D
Nguyễn Tất Thành
ĐÀM THỊ NGA
13
20 110308
NUNG DTVC
310 Nu 25 10 1993
Krông na Đắk Lắk
17/11D
Nguyễn Tất Thành
PHAN THỊ NGA
13
21
11030
9
KINH HKVC
50
9 Nu 25 10 1994
Cư Jút Đắk Lắk
G168
Phạm Hồng Thái
HOÀNG THỊ BÍCH NGÀ
13
22 110310
NUNG DTVC
98 Nu 23 01 1992
Cư Jút Đăk Lăk
11/4D
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN THỊ NGÁT
13
23 110311
KINH HKVC
22 Nu 26 09 1994
Hải Hậu Nam Hà
22/1D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ NGÁT
13
24 110312
KINH HKVC
504 Nu 08 08 1993
Cư Jút Đắk Lắk
G163
Phạm Hồng Thái
LĂNG THỊ NGÂN
14
1 110313
NUNG DTVC
247 Nu 21 03 1994
Măng Giang Gia Lai
13/9D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ NGÂN
14
2 110314
KINH HKVC
275 Nu 04 04 1994
Cư Jút Đắk Lắk
11/10D
Nguyễn Tất Thành
TRẦN THỊ MAI NGÂN
14
3 110315
KINH HKVC
618 Nu 19 04 1994
Cư Jút Dắk Lắk
L277
Phạm Hồng Thái
BẾ THỊ NGẦN
14
4 110316
TAY DTVC
366 Nu 15 12 1994
Cư Jút Đăk Lăk
A25
Phạm Hồng Thái
VI THỊ NGẦN
14
5 110317
NUNG DTVC
212 Nam 05 10 1990
Cư Jút Đắk Lắk
08/8D
Nguyễn Tất Thành
HOÀNG CÔNG NGHIỆP
14
6 110318
NUNG DTVC
39 Nu 18 04 1993
Hà Quảng Cao Bằng
09/2D
Nguyễn Chí Thanh
KHẤU THỊ NGHIỆP
14
7
11031
9
NUNG DTVC
49 Nam 14 07 1994
Cu Jút Đăk Lăk
19/2D
Nguyễn Chí Thanh
NÔNG VĂN NGHIỆP
14
8 110320
TAY DTVC
269 Nam 25 03 1994
Xuân Trường Nam Đònh
05/10D
Nguyễn Tất Thành
MAI VĂN NGHĨA
14
9 110321
KINH HKVC
80 Nam 18 11 1994
Cư Jút Đăk Lăk
O22/3D
Nguyễn Tất Thành
NÔNG VĂN NGHĨA
14
10 110322
TAY DTVC
622 Nam 01 03 1994
Tứ Kỳ Hải Dương
L281
Nguyễn Tất Thành
NGUYỄN SỸ NGHĨA
14
11 110323
KINH HKVC
48
9 Nam 15 01 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E148
Phạm Hồng Thái
VI VĂN NGHĨA
14
12 110324
THAI DTVC
307 Nu 04 09 1994
Cư Jút Đắk Lắk
14/11D
Nguyễn Tất Thành
HOÀNG THỊ NGOAN
14
13 110325
NUNG DTVC
478 Nu 10 11 1994
Cư Jút Đắk Lắk
E137
Phạm Hồng Thái
BÙI THỊ BÍCH NGỌC
14
14 110326
KINH HKVC
291 Nu 24 09 1993
Cư Jút Đăk Lăk
27/10D
Nguyễn Tất Thành
CAO BÍCH NGỌC
14
15 110327
KINH HKVC
39
0 Nu 12 12 1994
Tứ Kỳ Hải Dương
B49
Phạm Hồng Thái
ĐỒNG THỊ NGỌC
14
16 110328
KINH HKVC
621 Nam 27 03 1994
Cư Jút Đắk Lắk
L280
Cao Bá Quát
ĐÀM MINH NGỌC
14
17 110329
TAY DTVC
345 Nu 02 04 1992
Cư Jút Đắk Lắk
A4
Phạïm Hồng Thái
HOÀNG THỊ NGỌC
14
18 110330
THAI DTVC
370 Nu 08 08 1993
Nghóa Hưng Nam Đònh
A29
Phạm Hồng Thái
HÀ TRẦN BÍCH NGỌC
14
19 110331
KINH HKVC