Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Tài liệu Luận văn:Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử qua mạng thông tin di động (mobile banking) doc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tài liệu Luận văn:Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử qua mạng thông tin di động (mobile banking) doc": http://123doc.vn/document/1054525-tai-lieu-luan-van-phat-trien-dich-vu-ngan-hang-dien-tu-qua-mang-thong-tin-di-dong-mobile-banking-doc.htm


3.2.2. Kiến nghò đối với Ngân hàng nhà nước 51
3.2.3. Kiến nghị đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam 52
3.2.4. Kiến nghị đối với hiệp hội di động Việt Nam: 54
3.2.5. Hoàn thiện Luật giao dòch điện tử, xây dựng các văn bản dưới luật
nhằm đưa Luật giao dòch điện tử vào cuộc sống 55
3.2.6. Nâng cao chất lượng dòch vụ ngân hàng điện tử 55

3.3. Những giải pháp tầm vi mô : 57
3.3.1. Công tác tuyên truyền quảng cáo, chiến lược kinh doanh phù hợp : 57
3.3.2. Xây dựng nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, nghiệp vụ 57
3.3.3. Các giải pháp kết nối hệ thống ngân hàng, hệ thống mạng di
động và hệ thống Telemoney tại Việt Nam 58


Kết luận chương 3 60
























DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


1. B2B : Business to Business : Doanh nghiệp với doanh nghiệp
2. B2B2C : Business to Business to Consumer : Doanh nghiệp với Doanh
nghiệp và với khách hàng
3. Bill: Hóa đơn
4. C2C : Consumer to Consumer : Khách hàng với khách hàng
5. CA (Certificate Authority) : Chứng nhận điện tử
6. Easypay: phương pháp nạp thêm tiền vào các lọai thẻ trả trước
7. FDIC : Federal Deposit Insuarance Corporation : Công ty bảo hiểm tiền
gửi liên bang (Mỹ)
8. GPRS: Hệ thống thông tin di động tòan cầu qua sóng Radio (General
Packet Radio Service)
9. Home Banking: Ngân hàng tại nhà
10. HT Mobile: Hà Nội Telecom
11. Internet Banking: Ngân hàng qua internet
12. IT (Informatic Technology), CNTT : Công nghệ thông tin
13. Merchant: Đại lý
14. NHNN : Ngân hàng nhà nước
15. NHĐT : Ngân hàng điện tử
16. NHTM : Ngân hàng thương mại
17. NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
18. NPSC (National Payment System Center) : Trung tâm thanh toán quốc
gia.
19. Phone Banking: Ngân hàng qua điện thọai
20. POS: Điểm chấp nhận thẻ
21. PPC (Province Payment Center) : Trung tâm thanh toán cấp tỉnh
22. TCTD : Tổ chức tín dụng
23. TELCO: Telephone Company: Công ty di động
24. TM: Thương mại
25. TMĐT : Thương mại điện tử
26. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
27. TTĐT : Thanh toán điện tử
28. UNDP: United Nation Development Program: Chương trình phát triển
Liên HIệp Quốc
29. VASC: Value added service company: Công ty dòch vụ giá trò gia tăng
30. VASC CA: Hệ thống quản lý chứng chỉ số giá trò gia tăng
31. VASC payment: Cổng thanh toán giá trò gia tăng


LỜI MỞ ĐẦU

Tiếng búa gióng lên từ tay ngài Chủ tịch Đại Hội đồng WTO Eirik
Glenne đã kết nối cho chuyến tàu liên vận thương mại quốc tế toa số 150
mang tên Việt Nam. Chúng ta xúc động và tự hào với thành quả của 11 năm
cho một tiếng gõ đó.
Như con tàu bước ra biển lớn, chúng ta bước vào một sân chơi lớn
hơn, hứa hẹn nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối đầu nhiều rủi ro, thách
thức. Đặc biệt, trong lónh vực ngân hàng, với cam kết mở cửa thò trường
dòch vụ ngân hàng vào năm 2010 là một thách thức rất lớn cho hệ thống
các NHTM Việt Nam mới chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thò trường trong một thời gian không lâu. Khi sẽ phải đối
đầu với những tập đoàn tài chính đa quốc gia với tiềm lực tài chính khổng
lồ, kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm dạn dày hàng trăm năm.
Với mong muốn học tập kinh nghiệm xây dựng hệ thống thanh tóan
của NHTM qua mạng di động tiên tiến trên thế giới, tìm hiểu những khó
khăn, vướng mắc mà các NHTM Việt Nam đang gặp phải, từ đó đề ra
được những giải pháp thực sự thiết thực, có tính khả thi để giúp các
NHTM Việt Nam hoàn thiện hệ thống dòch vụ thanh tóan qua mạng thông
tin di động, phát triển những dòch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện
đại nhằm thu hút khách hàng, tạo năng lực cạnh tranh, từng bước hiện đại
hoá trong xu thế hội nhập của thời đại.

2. Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài phân tích sự phát triển dòch vụ thanh tóan ngân hàng qua
mạng di động trên thế giới, phân tích thực trạng phát triển dòch vụ NHĐT
tại Việt Nam, từ đó đề ra những mô hình phát triển dòch vụ thanh tóan
qua mạng di động NHĐT phù hợp với nguồn lực và tình hình thực tế của
hệ thống NHTM Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chuyên gia : thông qua việc tiếp xúc, trao đổi với các
chuyên gia trong lónh vực tài chính, ngân hàng, viễn thông, IT….
Phương pháp thống kê, phân tích : Thu thập và xử lý thông tin từ
khảo sát thực tế, thông qua bảng khảo sát, thông qua những ứng dụng
thực tế của mỗi ngân hàng TM…

4. Kết cấu của luận văn :

Cấu trúc luận văn gồm 3 chương :

Chương 1: Tổng quan về dòch vụ ngân hàng điện tử

Chương 2: Thực tiễn các dòch vụ ngân hàng điện tử qua mạng thông
tin di động tại Việt Nam

Chương 3: Kiến nghò và giải pháp phát triển dòch vụ ngân hàng
điện tử qua mạng thông tin di động tại Việt Nam



CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
ĐIỆN TỬ


1.1. Ngân hàng điện tử:

- Dòch vụ ngân hàng điện tử được giải thích như là khả năng của một
khách hàng có thể truy nhập từ xa vào một ngân hàng nhằm: thu thập
thông tin; thực hiện các giao dòch thanh toán, tài chính dựa trên các tài
khoản lưu ký tại ngân hàng đó, đăng ký sử dụng các dòch vụ mới.

- Dòch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống phần mềm vi tính cho phép
khách hàng tìm hiểu hay mua dòch vụ ngân hàng thông qua việc nối mạng
máy vi tính của mình với ngân hàng.

- Các khái niệm trên đều khẳng đònh ngân hàng điện tử thông qua các
dòch vụ cung cấp hoặc qua kênh phân phối điện tử. Khái niệm này có thể
đúng ở từng thời điểm nhưng không thể khái quát hết được cả quá trình
lòch sử phát triển cũng như tương lai phát triển của ngân hàng điện tử. Do
vậy, nếu coi ngân hàng cũng như một thành phần của nền kinh tế điện tử,
một khái niệm tổng quát nhất về ngân hàng điện tử có thể được diễn đạt
như sau: “NHĐT bao gồm tất cả các dạng của giao dòch giữa ngân hàng
và khách hàng (cá nhân và tổ chức) dựa trên quá trình xử lý và chuyển
giao dữ liệu số hoá nhằm cung cấp sản phẩm dòch vụ ngân hàng”
1


1
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại-TS Nguyễn Minh Kiều
1. 2. Các hình thái phát triển dòch vụ ngân hàng điện tử

Kể từ năm 1989 đến nay có rất nhiều tìm tòi, thử nghiệm, thành công
cũng như thất bại trên con đường xây dựng một hệ thống ngân hàng điện
tử hoàn hảo, phục vụ tốt nhất cho khách hàng. Tổng kết những mô hình
đó, nhìn chung, hệ thống ngân hàng điện tử được phát triển qua những
giai đoạn sau đây:

* Webside quảng cáo (Brochure-Ware): Là hình thái đơn giản nhất của
ngân hàng điện tử. Hầu hết các ngân hàng khi mới bắt đầu xây dựng
ngân hàng điện tử là thực hiện theo mô hình này. Việc đầu tiên chính là
xây dựng một website chứa những thông tin về ngân hàng, về sản phẩm
lên trên mạng nhằm quảng cáo, giới thiệu, chỉ dẫn, liên lạc , thực chất ở
đây chỉ là một kênh quảng cáo mới ngoài những kênh thông tin truyền
thống như báo chí, truyền hình mọi giao dòch của ngân hàng vẫn thực
hiện qua hệ thống phân phối truyền thống, đó là các chi nhánh ngân hàng.

* Thương mại điện tử (E-commerce): Trong hình thái thương mại điện
tử, ngân hàng sử dụng Internet như một kênh phân phối mới cho những
dòch vụ truyền thống như xem thông tin tài khoản, nhận thông tin giao
dòch chứng khoán Internet ở đây chỉ đóng vai trò như một dòch vụ cộng
thêm vào để tạo sự thuận lợi thêm cho khách hàng. Hầu hết các ngân
hàng vừa và nhỏ đang ở hình thái này.

* Quản lý điện tử (E-business): Trong hình thái này, các xử lý cơ bản
của ngân hàng cả ở phía khách hàng (front-end) và phía người quản lý
(back-end) đều được tích hợp với Internet và các kênh phân phối khác.
Giai đoạn này được phân biệt bởi sự gia tăng về sản phẩm và chức năng
của ngân hàng với sự phân biệt sản phẩm theo nhu cầu và quan hệ của
khách hàng đối với ngân hàng. Hơn thế nữa, sự phối hợp, chia sẻ dữ liệu
giữa hội sở ngân hàng và các kênh phân phối như chi nhánh, mạng
Internet, mạng không dây giúp cho việc xử lý yêu cầu và phục vụ
khách hàng được nhanh chóng và chính xác hơn. Internet và khoa học
công nghệ đã tăng sự liên kết, chia sẻ thông tin giữa ngân hàng, đối tác,
khách hàng, cơ quan quản lý Một vài ngân hàng tiên tiến trên thế giới
đã xây dựng được mô hình này và hướng tới xây dựng được một ngân
hàng điện tử hoàn chỉnh.

* Ngân hàng điện tử (E-bank): Chính là mô hình lý tưởng của một ngân
hàng trực tuyến trong nền kinh tế điện tử, một sự thay đổi hoàn toàn trong
mô hình kinh doanh và phong cách quản lý. Những ngân hàng này sẽ tận
dụng sức mạnh thực sự của mạng toàn cầu nhằm cung cấp toàn bộ các
giải pháp tài chính cho khách hàng với chất lượng tốt nhất. Từ những
bước ban đầu là cung cấp các sản phẩm và dòch vụ hiện hữu thông qua
nhiều kênh riêng biệt, ngân hàng có thể sử dụng nhiều kênh liên lạc này
nhằm cung cấp nhiều giải pháp khác nhau cho từng đối tượng khách hàng
chuyên biệt.

1.3. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng điện tử.

1.3.1. Sự phát triển hạ tầng thanh toán

Để phục vụ cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet, công ty dòch vụ
giá trò gia tăng (VASC) đã xây dựng cổng thanh toán VASC Payment
nhằm làm cơ sở cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet và hệ thống
quản lý chứng chỉ số - VASC CA (Certificate Authority), nhằm cung cấp
chữ ký điện tử và chứng nhận điện tử làm cơ sở pháp lý cho giao dòch
điện tử, tạo niềm tin cho khách hàng cũng như nhà cung cấp dòch vụ, là
xương sống cho sự phát triển thương mại điện tử trong thời gian tới.

VASC sử dụng nguyên lý của hệ thống thanh toán trực tuyến, tập trung
kết hợp với hệ thống tác nghiệp của nhiều ngân hàng, phục vụï tất cả
khách hàng của ngân hàng có nhu cầu giao dòch qua mạng Internet.
VASC Payment tích hợp một hệ thống phát hành hoá đơn điện tử (VASC
E-CS). VASC đặc biệt thích hợp với các công ty hoạt động trong lónh vực
dòch vụ công cộng như các công ty điện thoại, điện lực, hàng không,
đường sắt … Trong tương lai, VASC tích hợp thanh toán qua mạng với tất
cả các loại thẻ thanh toán điện tử như Master Card, Visa Card, American
Express… ; tích hợp với hệ thống thanh toán tự động ATM, các máy POS
(Point of Sales – Máy cà thẻ) tại các siêu thò… ; tích hợp với hệ thống
nhắn tin SMS, mạng không dây …

Hệ thống quản lý chứng chỉ số – VASC CA: Tất cả người dùng khi sử
dụng các dòch vụ cung ứng trên mạng Internet đều có lợi khi sử dụng
chứng chỉ số. Chứng chỉ số là một chứng nhận xác minh nguồn gốc thông
tin người gửi và tính vẹn toàn của các thông tin được gửi qua mạng. Khi
một người dùng yêu cầu được cấp chứng chỉ số từ VASC CA, công nghệ
cho phép người dùng tự tạo một cặp khoá (Private Key và Public Key),
sau đó tạo một yêu cầu (Request) chứa thông tin người dùng (tên, quốc
tòch, tổ chức, đòa chỉ, CMND…) gửi đến VASC, sau khi kiểm tra tính xác
thực, VASC sẽ cấp một chứng chỉ (Certificate) chứng thực người dùng
trên mạng Internet.

VASC CA cung cấp các loại chứng chỉ số sau:

Chứng chỉ số cho cá nhân : Khi có chứng chỉ này, người sử dụng có thể
sử dụng cho các giao dòch bảo mật và an toàn trên mạng như : trao đổi
email, giao dòch TMĐT, truy cập tài nguyên hệ thống…

Chứng chỉ số cho phát triển phần mềm : Một phần mềm (một hệ thống
hoặc các chương trình (applet) nhúng vào các trang Web được chứng thực
sẽ xác nhận cho người tiêu dùng về tính an toàn trong quá trình cài đặt và
sử dụng (tránh virus, Trojan, hacker…)

1.3.2. Sự phát triển của dòch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam:

1.3.2.1. Tổng quan về sự phát triển ngân hàng điện tử tại Việt Nam:

Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt
Nam cũng đã có được những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, do tính
chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng chưa thực sự quan tâm lắm
tới những dòch vụ này, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam vẫn đang
thận trọng và dè dặt khi cung cấp thêm những sản phẩm dòch vụ mới. Cụ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét